Giải bài tập Sinh Học 6 Bài 40: Hạt trần - Cây thông

  • Bài 40: Hạt trần - Cây thông trang 1
Bài 40
HẠT TRẨN - CÂY THÔNG
Sau khi quan sát nón thông, hay dùng bảng dưới đây đế so sánh cấu tạo của hoa và nón, điền dấu + (có) hay - (không) vào các vị trí sau đây.
Đặc điểm cấu tạo - cơ quan sinh sản
Lá
đài
Cánh
hoa
Nhị
l\
hụy
Cùi
nhị
Bao (túi phấn)
Đẩu
Vòi
Bầu
VỊ trí noãn
Hoa
+
-Ị-
+
+
+
+
+
+
Nón
—
—
—
+
—
—
—
+
ỷ Càu 1. Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao?
Cơ quan sinh sản của cây thông là nón cây thông. Có hai loại nón: nón đực và nón cái.
Nón đực: nhỏ, màu vàng mọc thành cụm. Cấu tạo nón gồm các phần:
+ Trục nón;
+ Vảy (nhị) mang túi phấn;
+ Túi phấn chứa các hạt phấn.
Nón cái: lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc, cấu tạo gồm:
+ Trục nón;
+ Vảy (lá noãn);
+ Noãn.
Câu 2. So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ a) Giông nhau:
Đều có thân, lá, rễ, có mạch dẫn;
Lá có màu lục;
Đều sinh sản hữu tính: có sự gặp nhau của giao tử đực và giao tử cái
b) Khác:
Cây dương xỉ
Nhỏ hơn nhiều;
Sinh sản bằng túi bào tử;
Có lá kép.
Cây thông
Cây thân gỗ to lớn;
Sinh sản bằng nón đực và nón cái;
Cây thông có lá kim.