SGK Mĩ Thuật 4 - Bài 23: Tập nặn tạo dáng Tập nặn dáng người

  • Bài 23: Tập nặn tạo dáng Tập nặn dáng người trang 1
  • Bài 23: Tập nặn tạo dáng Tập nặn dáng người trang 2
  • Bài 23: Tập nặn tạo dáng Tập nặn dáng người trang 3
Tập nận tạo dáng	
Tập nặn dáng người
Quan sát, nhận xét
Quan sát hoặc nhớ lại :
Hình dáng, ti lệ các bộ phận chính của người : đầu, thân, chân, tay.
Các động tác và tư thê' : đi, đứng, chạy, nhảy, ngồi, nàm,...
Nhà điêu khắc tí hon. Bài tập nặn của học sinh
Hình 7. Đất nặn
Bé cưỡi ngựa. Bài tập nặn của học sinh
Cách nặn
Có hai cách nặn
Nặn từng bộ phận :
+ Nặn bộ phận chính trước (thân, đầu), các bộ phận phụ sau (chân, tay, tóc,...) rổỉ ghép, dính lại.
+ Có thế dùng que tăm, dây thép làm khung cốt bên trong đế nặn các chỉ tiết.
Nặn từ một thói đất (xem Bài 8).
Có thế nặn bàng đất một màu hoặc nhiều màu.
Có thế nặn một dáng người hoặc nhiểu người trong một hoạt
động nào đó. Ví dụ : ngổi học, nhảy dây, đấu vật, kéo co,... Nếu cần, có thề nặn thêm một số hình ảnh khác cho sinh động.
Hình 2. Gợi ý cách tạo dáng bé trai
Hình 3. Gợi ý cách tạo dáng bé gái
Bắt cá. Bài tập nặn của học sinh
Câu cá
Một vài nhân vật trong nghệ thuật múa rối nước dân gian Việt Nam
Thục hành
Nặn một dáng người hoặc một nhóm người theo ý thích.