SGK Mĩ Thuật 4 - Bài 8: Tập nặn tạo dáng Nặn con vật quen thuộc

  • Bài 8: Tập nặn tạo dáng Nặn con vật quen thuộc trang 1
  • Bài 8: Tập nặn tạo dáng Nặn con vật quen thuộc trang 2
Tập nặn tao dáng	———.—_
Nặn con vật quen thuộc
Quan sát, nhận xét
Trước khi nận, hãy quan sát hoặc nhớ lại những đặc điếm vể hình dáng, màu sác, hoạt dộng cúa mỗi con vật (đi, chạy, ăn, đùa nghịch,...).
Các con vật thường có các bộ phận như : đâu, mình, chân, đuôi,... Tuy vậy, mỗi con vật có đặc điềm và vẻ đẹp riêng. Ví dụ : thỏ có đôi tai dài; mèo có đôi tai ngán ; trâu có sừng dài; ngựa có bờm, chàn cao,...
Hình 7. Một số con vật (Ảnh)
Cách nặn con vật
Chuẩn bị đất nặn
Nếu là đất nặn : chọn màu, sau đó nhào cho mểm và déo trước khi nặn.
Nếu là đất sét : nhào đất nhuyễn.
Cách nặn
Có thế nặn theo 2 cách :
Nặn từng bộ phận, rồi ghép, dính lại :
+Lấy lượng đặt vừa với từng bộ phận của con vật ;
+Nặn hình đâu, mình, chân, đuôi,... ;
+Nặn các chỉ tiết khác ;
+Ghép, dính thành hình con vật và tạo dáng cho sinh động (nàm, đứng, đi, chạy,...).
- Nặn con vật từ một thói đẩt :
+ Vuốt, nặn,... từ một thói đẩt thành các bộ phận chính (đảu, mình, chân) ;
+ Nặn thêm các chi tiết (mát, tai, đuôi,...) rồi ghép, dính vào cho giống với hình dáng, đặc điếm của con vật.
+ Tạo các dáng khác nhau : đi, đứng, ngoái cồ lại, vuon cổ lên',...
c)
Hình 2. Gợi ý cách nặn con vật
Lưư ý :
Có thể nặn con vật bàng đất một màu hay nhlểu màu.
Nặn thêm nguôi, cây, con vật,... đế tạo thành để tài : đàn gà, chọi trâu, em bé cuỡỉ trâu, em bé cho gà ăn,...
Thục hành
Nặn con vật theo ý thích.