SGK Mĩ Thuật 5 - Bài 13: Tập nặn tạo dáng - Nặn dáng người

  • Bài 13: Tập nặn tạo dáng - Nặn dáng người trang 1
  • Bài 13: Tập nặn tạo dáng - Nặn dáng người trang 2
  • Bài 13: Tập nặn tạo dáng - Nặn dáng người trang 3
  • Bài 13: Tập nặn tạo dáng - Nặn dáng người trang 4
®ài 13
Tập nặn tạo dáng
Nặn dáng người
Quan sát, nhận xét
Hình dáng của các bộ phận co thể người (đầu, thân, chân, tay,...).
Khi hoạt động (đi, đứng, chạy, nháy, nàm, ngồi,...), các bộ phận của co thế người có tư thê' thay đổi như thế nào.
Hình 7. Gợi ý một số dáng người có.thể tập nặn
Có thé nặn dáng người ỏ các hoạt động : đá bóng, đãu vật, nhảy dây, kéo co, múa, boi thuyền, ngồi học bài,...
- Có thế sáp xếp các hình nặn theo để tài : học tập, lao động, vui choi,...
Cách nặn
Chọn nội dung để tài và nhớ lại các dáng tiêu bỉéu cho mỗl hoạt động : đi, đứng, cúi, chạy, nhảy,...
Nặn các bộ phận chính của nguờỉ (đâu, thân, chân, tay), sau đó nặn các chi tiết (tóc, quân, áo,...).
Gán, dính các bộ phận và tạo dáng cho hình nặn thêm sinh động.
Chất liệu dùng đế nặn : đẩt sét, đãt màu,...
Hình 2. Gợi ý cách nặn người vác cuốc
Hình 3. Gợi ý cách nặn anh hề
Hình 4. Học sinh đang tập nặn
Hình 5. Tạo dáng hình nặn
Hình 6. Hoàn chỉnh bài tập nặn
Hình 7. Bài tập nặn của học sinh
3. Thục hành
Nặn một hoặc nhiều hình người mà em thích rồi tạo dáng cho sinh động, phù hợp với nội dung.