SGK Âm Nhạc 4 - Tiết 26. Học hát: Bài Chú vọi con ở Bản Đôn

  • Tiết 26. Học hát: Bài Chú vọi con ở Bản Đôn trang 1
  • Tiết 26. Học hát: Bài Chú vọi con ở Bản Đôn trang 2
  • Tiết 26. Học hát: Bài Chú vọi con ở Bản Đôn trang 3
HỌC HÁT:
LtBfcU BAI chú vqi con ỏ bản Đôn
cíỉú t°ai CGỈT é ‘Bản 'ĐâiT'
Chú	voi con ở Bản Đôn.	Chưa có
(Chú)	voi con thật là	khôn. Quen thiếu
ngà nên còn trẻ	con. Từ rừng	già chú	đến với người. Vân ham
nhi khắp vùng Bản Đôn. Đầu gật	gù, đưa	vẫy cáQ	vòi. Khéo đung
Hơi nhanh - V ui	Nhạc và lời : PHẠM TUYÊN
jP 1 4»—r—ì II
u
\
Xu k s
1
3 5í ú	í
1
•	)	1	r\
1 @
•L
J
4 11
9	9 o
1’
	t
èb 11 jJj
ăn với lại	ham chơi.	Voi	con ơi!	Voi con
đưa theo nhịp	chiêng vui.	Voi	con	ơi!	Voi con
ơi! Mau lớn nhanh	có	đôi ngà	to.	Có	sức
ơi! Mau lớn nhanh	có	thân mình	to.	Khắp	chốn
b	. I ‘ễẵ J'p ự' Jv
đi khắp miền rừng	xa.	Kéo gỗ cho	buôn	làng	của
Tầy Nguyên cần nhiều	voi.	Góp sức xây	buôn	làng	đẹp.
b D I r ù’ 'HW
ta. Chú...
...tươi. Voi ơi, voi ơi!
Bản Đôn là một địa danh ở phía Tây tỉnh Đắk Lắk (Tây Nguyên), từ xa xưa nơi đây có nghề thuần dưỡng voi rừng để phục vụ đời sống của nhân dân. Chú voi con trong bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên thật dễ thương và gần gũi với các em nhỏ.
Bài đọc thêm
ê-đê-rích 1 Lan sii Vác-sa-v: Pháp, c nhưng âm nh
THỜI NIÊN THIẾU CỦA SÔ-PANH
Sô-panh - nhạc sĩ thiên tài người h năm 1810 ở ngoại ô thành phô và mất năm 1849 tại Pa-ri, nước lộc sông của Sô-panh tuy ngắn ngủi ông đã đê lại cho đời nhiều tác phẩm ạc nổi tiêng.
panh bộc lộ tài năng âm nhạc từ lúc 1Ỏ, lên ba tuổi đã nhớ và đàn được bản nhạc mà người mẹ thường ám tuổi, Sô-panh có khả năng biểu t sắc trước công chúng và sáng tác nhạc nổi tiếng. Từ đó, cậu được coi
Sô- còn nl những
chơi. T
\ V X
diên xua lững bản
là thần đồng âm nhạc.
Sông trong ngôi nhà rộng rãi nên gia .đình Sô-panh cho một số học sinh cũng trạc tuổi cậu ở trọ. Bọn trẻ đến từ các vùng lân cận và theo học ở thủ đô Vác-sa-va. Các buổi tối, Sô-panh thường cùng mẹ chơi đàn cho bọn trẻ này thưởng thức. Nhiều buổi cậu đàn các bản dân vũ để chúng nhảy múa. Lần khác, cậu lại kể những câu chuyện tự sáng tác rồi dùng đàn pi-a-nô diễn tả nội dung câu chuyện.
Một hôm, bọn trẻ nô đùa, nghịch ngợm, làm xáo động căn nhà vốn yên tĩnh. Muôn bọn trẻ lặng yên, Sô-panh liền kê câu chuyện về một bọn cưóp hung ác. Chọn ngôi làng yên bình, bọn cướp tấn công và đốt phá rất tàn bạo. Những thanh niên trong làng dũng cảm chiến đấu chông lại, bọn cưóp thua và phải tháo chạy. Chúng chỉ còn con đường duy nhất là trốn vào một hang sâu dưới chân núi. Trong hang tôi tăm, lạnh lẽo, đó đây ẩn hiện những hình thù kì dị. Bọn cưóp vừa đói vừa mệt, lăn ra đất rồi nhanh chóng ngủ thiếp đi. Đến cao trào câu chuyện, Sô-panh dùng đàn miêu tả khung cảnh dưới hang sâu bằng những âm thanh run rẩy. Thính giả như nghe thấy tiếng thầm thì của khu rừng đại ngàn, làn gió rì rào xao động thổi ngoài cửa hang, tiếng kêu rả rích của côn trùng và tiếng ngáy đều đều của bọn cướp. Cuổi cùng thì không chỉ bọn cướp mà những người nghe chuyện cũng bị tiếng đàn ru ngủ lúc nào không hay. Đến đây, Sô-panh rón rén ra khỏi phòng tìm bô mẹ rồi' chỉ cho họ thấy cảnh tượng khác thường ấy. Cậu trở lại bên cây đàn và bấm mạnh hai tay xuống hàng phím. Âm thanh vang lên chói tai, bọn trẻ giật mình tỉnh giấc. Trước những khuôn mặt còn ngơ ngác, Sô-panh nhẹ nhàng kê tiếp, cậu nói đó là tiếng sét đánh xuống cây cổ thụ, làm nó gầy gục, lấp kín cửa hang. Rồi trận mưa dữ dội đổ xuống, nước ngập đầy hang, bọn cướp không còn đường ra nên bị chết đuối hết.
Câu chuyện và cách kể độc đáo của Sô-panh đã in sâu vào trí nhớ của nhiều người từng sông trong ngôi nhà đó.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Học thuộc bài Chú voi con ở Bản Đôn.
Bản Đôn là địa danh thuộc tỉnh nào ?