SGK Âm Nhạc 4 - Tiết 4. Học hát: Bài Bạn ơi lắng nghe. Kể chuyện âm nhạc

  • Tiết 4. Học hát: Bài Bạn ơi lắng nghe. Kể chuyện âm nhạc trang 1
  • Tiết 4. Học hát: Bài Bạn ơi lắng nghe. Kể chuyện âm nhạc trang 2
  • Tiết 4. Học hát: Bài Bạn ơi lắng nghe. Kể chuyện âm nhạc trang 3
HỌC HÁT : BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
18ạn oi lắnạngA&
Dân ca Ba-na
Tha thiết, hồn nhiên	Sưu tầm, dịch lời: TÔ NGỌC THANH
-ĩ—h—
—h	
s *—
9]
n
9	. k K
.0
«n
2
*	II9	Ị
«
** -4
r	
pr
Hỡi	bạn	ơi	cùng	nhau lắng nghe.	Tiêhg dòng suối ngoài
Hỡi	bạn	ơi	dừng	chân chút đi. Có nhìn thấy đàn
—Q	
s—
<	
k	
\	
k
N	
s
2
2
\
\
J
j•!
a
’ 7
2	2S
J
7
’	9
2	9
—Ơ
xa thì	thào.	Tiêhg đàn cá vui	đùa	đáy	cát.
chim câu	xanh.	Cánh gọi nắng bay	về	rẫy	lúa.
k	
k
□
—7\
2
*1 1
rr\	-
2
	•
7—	3
Tiếng làn	sóng	trôi	xuôi	ào	ào.
Lúa	mừng	nắng	lúa	reo	rì	rào.
Bài hát Bạn ơi lắng nghe là dân ca dân tộc Ba-na, một trong những dân tộc ít người ở miền đất Tây Nguyên. Bài hát như gợi nên một bức tranh tươi đẹp về miền đất này.
Kể chuyện âm nhạc
TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ
Ngày xưa, ở thôn Đào Đặng, xã Trung Nghĩa, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hung Yên có cô Đào Thị Huệ hát rất hay, nổi tiếng một vùng. Tiếng hát mượt mà như tơ lụa, trong trẻo, ngọt ngào như tiếng suối của cô đã từng đem lại niềm vui,
hạnh phúc cho dân làng.
Năm ấy, giặc Minh tràn sang xâm chiếm nước ta, chúng kéo đến lập đồn trại nơi cô ở. Chúng cướp bóc, tàn sát dân làng rất dữ man. Nam thanh niên phải trốn đi hết. Còn íại đàn bà và con gái, bọn giặc bắt họ vào đồn đê hầu hạ chúng. Dưới ngọn roi của giặc, Đào Thị Huệ đã phải thường xuyên lao động cực nhọc, không những thê
còn phải ca hát cho chúng nghe. Lòng cô vô cùng căm giận, nhưng không có cách nào khác, cô đành nghiên răng chịu đựng và tự nhủ sẽ dùng tiếng hát của mình để tạo cơ hội trả thù cho quê hương, làng xóm.
Chẳng bao lâu, tiếng hát quyến rũ của Đào Thị Huệ đã cảm hoá bọn giặc, làm cho chúng si mê. Rồi từ yêu thích đến chồ tin cậy, chúng đã cho cô được làm một nhiệm vụ đặc biệt, đó là tôi tôi đi thắt dây miệng những túi vải chống muồi mà chúng vẫn thường chui vào nằm ngủ, để rồi sáng hôm sau cô lại cởi túi cho chúng chui ra.
Thời cơ đã đến, Huệ tìm cách đưa mấy thanh niên trai làng vào đồn. Ban ngày, cô gần gũi bọn giặc, hát và chuốc rượu cho chúng uống say mềm. Ban đêm, cô cùng mấy anh trai làng khênh từng chiếc túi ngủ có những tên giặc say khướt ném dần xuống dòng sông cạnh đồn cho trôi mất xác.
Cuộc chiến đấu thầm lặng kéo dài ngày này qua ngày khác cho tới khi tên chỉ huy phát hiện ra sô quân của chúng bị hao hụt khá nhiều. Nó không hiểu vì sao nên vô cùng lo sợ. Nó ngờ rằng có quỷ thần ám hại nên tức tốc ra lệnh cho quân rút hết khỏi làng.
Khi cô Đào Thị Huệ mất, nhân dân ở đây đã lập đền thờ đê ghi nhớ công on rigười con gái đã đem tiêng hát góp phần giải phóng quê hương mình. Và cũng từ đây thôn này được đổi tên là thôn Đào.
Theo Văn Nhâh, sách Hát - Nhạc 4,1994
CÂU HỎI VẬ BÀI TẬP ♦ ■
T. Em hãy kê tên một vài bài hát viết về Tây Nguyên.
2. Học thuộc bài hát Bạn ơi lắng nghe và tập thể hiện tình cảm của bài.