SGK Công Nghệ 12 - Bài 21. Thực hành - Mạch khuếch đại âm tần

  • Bài 21. Thực hành - Mạch khuếch đại âm tần trang 1
  • Bài 21. Thực hành - Mạch khuếch đại âm tần trang 2
Bài
Thực hành
MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẨN
Nhận biết được các linh kiện trên mạch lắp ráp.
Mô tả được nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại âm tần.
Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn.
- CHUẨN BỊ
Vật liệu, thiết bị (cho một nhóm học sinh)
1 mạch khuếch đại âm tần đã lắp sẵn.
Tranh vẽ sơ đồ nguyên lí mạch khuếch đại âm tần.
Nguồn một chiều tương ứng với mạch đã lắp sẵn.
Micro và loa.
Những kiến thức có liên quan
Ôn lại bài 4, 18.
- NỘI DUNG VÀ QUV TRÌNH THỰC HÀNH
Bước 1. Tìm hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện theo bản vẽ Vẽ sơ đồ nguyên lí vào báo cáo thực hành.
Giải thích nguyên lí làm việc của sơ đồ mạch điện.
Bước 2. Nhận biết linh kiện trên mạch lắp ráp theo bản vẽ
Căn cứ vào bản vẽ nguyên lí và bảng mạch, chỉ ra được những linh kiện tương ứng giữa chúng.
Ghi tên các linh kiện và số liệu kĩ thuật của chúng vào báo cáo thực hành. Bước 3. Cấp nguồn và kiểm tra sự làm việc của mạch điện.
Ill	- TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ KÊT QUẢ THỰC HÀNH
Học sinh hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu, thảo luận và tự đánh giá kết quả.
Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào quá trình theo dõi và chấm bài báo cáo thực hành của học sinh.
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TAN
Họ và tên :	
Lớp :	
Sơ đồ nguyên lí mạch khuếch đại âm tần Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch khuếch đại âm tần.
Bảng kí hiệu, sô liệu kĩ thuật các linh kiện trong so đồ
Kí hiệu trên sơ đồ
Tên và kí hiệu trên mạch điện thực tế
Số liệu kĩ thuật
Nhận xét về tình trạng hoạt động của mạch điện theo yêu cầu của giáo viên.
Đánh giá kết quả thực hành
Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.