SGK Công Nghệ 12 - Bài 27. Thực hành - Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha

  • Bài 27. Thực hành - Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha trang 1
  • Bài 27. Thực hành - Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha trang 2
  • Bài 27. Thực hành - Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha trang 3
Thực hành
đấu dây đó.
QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG Cơ KHÔNG ĐÓNG Bộ BA PHA
Đọc và giải thích được các số liệu trên nhãn động cơ không đồng bộ ba pha.
Phân biệt được các bộ phận chính của động cơ không đồng bộ ba pha.
Thực hiện đúng quy trình thực hành và các quy định về an toàn.
- CHUẨN BỊ
Thiết bị, dụng cụ (cho một nhóm học sinh)
Động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc đã tháo rời sắp xếp có thứ tự : 1 cái.
Động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc còn nguyên vẹn : 1 cái.
Thước cặp : 2 cái.
Thước lá : 2 cái.
Những kiến thức có liên quan
Ôn lại bài 26.
- NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THựC HÀNH
Bước 1. Quan sát và mô tả hình dạng bên ngoài của động cơ, đọc các số liệu kĩ thuật trên nhãn đông cơ, ghi và nêu ý nghĩa các số liệu kĩ thuật vào bảng 1 báo cáo thực hành theo mẫu.
Bước 2. Quan sát, đo, đếm các bộ phận của động cơ, ghi kết quả vào bảng 2 báo cáo thực hành theo mẫu.
- TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ KÊT QUẢ THỤC HÀNH
Học sinh hoàn thành báo cáo thực hành, thảo luận và tự đánh giá.
Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào quá trình theo dõi và báo cáo thực hành của học sinh.
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG Cơ KHÔNG ĐồNG BỘ BA PHA
Họ và tên :	
Lớp :	
Kết quả quan sát hình dạng bên ngoài của động cơ không đồng bộ ba pha
Bảng 1
STT
Kí hiệu
Ý nghĩa
1
50 Hz
2
Y/A - 380/220 V
2. Kết quả quan sát, đo, đếm các bộ phận của động cơ không đồng bộ ba pha
Bảng 2
STT
Tên bộ phận
Số lượng, kích thước (mm)
1
stato
Số rãnh
Chiều dài rãnh
Đường kính trong
2
Rôto
Loại rôto
Số rãnh
Chiều dài rãnh
Đường kính ngoài
Đường kính trục quay
3
Các bộ phận khác
Nắp máy
Vòng'bi
Ví dụ : Lõi thép stato : Số rãnh	: 24
Đường kính trong : 150mm Chiều dài	: 180mm
Đánh giá kết quả thực hành
Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.