Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 2 Tuần 34

  • Tuần 34 trang 1
  • Tuần 34 trang 2
  • Tuần 34 trang 3
CHÍNH TẢ
(T)Điền vào chỗ trống :
Chăng hoặc trăng
Trăng khoe trăng tỏ hổn đèn Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây ?
Đèn khoe tỏ hổn trăng Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn ?
ong hoặc ông phép cộng, cọng rau cồng chiêng, còng lưng
(2) a) Điển ch hoặc írvào chỗ trống :
Chú Trường vừa trồng trọt giỏi, vừa chăn nuôi giỏi. Vườn
nhà chú cây nào cũng trĩu quả. Dưới ao, cá trôi, cá chép, cá trắm từng đàn. Cạnh ao là chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp.
b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những in đậm :
Ông Dũng có hai người con đều giỏi giang cả. Chú Nghĩa,
con trai ông, bây giờ là kĩ sư, làm ở mỏ than. Còn cô Hải, con gái ông, là bác sĩ nổi tiếng ở bệnh viện tỉnh.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Dựa theo nội dung bài Đàn bê của anh Hồ Giáo (sách Tiếng Việt 2, tập 2, trang 136), tìm những từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống :
Những con bê cái
Những con bê đực
như những bé gái
rụt rè
ăn nhỏ nhẹ, từ tốn
như những bé trai
đùa nghịch, nhảy quầng lên, chạy đuổi nhau
ăn quanh quẩn, vừa ăn vừa đùa nghịch
Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ ngữ trái nghĩa với nó rồi điển vào chỗ trống.
M : Trẻ con trái nghĩa với người lớn.
Cuối cùng trái nghĩa với đầu tiên.
Xuất hiện trái nghĩa với biến mất.
Bình tĩnh trái nghĩa với lo sợ.
Nối từ chỉ người ở cột A với công việc của người đó ở cột B :
A	B
CHĨNH TẢ
(1) Tìm các từ :
Bắt đầu bằng ch hoặc tr
Chỉ nơi tập trung đông người mua bán : chợ
Cùng nghĩa với đợi : chờ
Trái nghĩa với méo : tròn
Có thanh hỏi hoặc thanh ngã
Chỉ hiện tượng gió rất mạnh, gây mưa to, có sức phá hoại dữ dội : bão
Cùng nghĩa với cọp, hùm : hổ
Trái nghĩa với bận : rỗi
Tìm các từ :
Bắt đầu bằng ch hoặc tr, chỉ các loài cây
M : chè, trâm, chanh, chôm chôm, chuối, trò, trà, trúc, tre, trầm hương, tràm, trầu,...
Có thanh hỏi hoặc thanh ngã, chỉ các đồ dùng
M : tủ, đũa, muỗng, giỏ, mũ, đĩa, nĩa, sổ, chảo, chổi, vải, quyển vở, cũi, giũa, phễu,...
TẬP LÀM VĂN
Viết một đoạn văn ngắn kể về một người thân của em (bố, mẹ, chú hoặc dì,...) theo các câu hỏi gợi ý sau :
Bố (mẹ, chú, dì,...) của em làm nghề gì ?
Hằng ngày, bố (mẹ, chú, dì	) làm những việc gì ?
Những việc ấy có ích như thế nào ?
Mẹ em làm giáo viên. Buổi sáng, mẹ chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà xong, mẹ bắt đâu đi dạy. Mẹ cùng em đến trường, mẹ dạy lớp 4 còn em học lốp 2. Buổi tối, mẹ soạn giảo án đến tận khuya. Một ngày làm việc của mẹ thật vất vả nhưng lúc nào em cũng thấy mẹ mỉm cười với ngưòi xung quanh. Mẹ dạy cho em những điều hay lẽ phải, biết tôn trọng và giúp đỡ ngưòi khác. Sau này khi lổn lên em cũng làm giáo viên như mẹ.