Giải bài tập Vật lý 11 Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ

  • Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ trang 1
  • Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ trang 2
  • Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ trang 3
  • Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ trang 4
  • Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ trang 5
Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN Từ
§23. TỪ THÔNG - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
A/ KIỂN THỨC Cơ BẢN
Từ thông: (ộ)
Từ thông qua một mặt có diện tích s, đặt trong một từ trường đều B được tính bởi công thức:
 = B.Scosa với
B (T)
■ s (m2) í> (Wb)
Trong đó: a là góc tạo bởi B và vectơ pháp tuyến dương ri. Đơn vị đo từ thông là vêbe (Wb).
Hiện tượng cảm ứng điện từ:
Xét mạch kín (C), mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện một dòng điện gọi là đòng điện cảm ứng.
Hiện tượng này gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng:
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chông lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
Phát biểu dạng khác của định luật len-xơ: Khi từ thông qua mạch kín (c) biến thiên do kết quả của một chuyên động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chông lại chuyển động nói trên.
Dòng điện Fu-cô:
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các khôi kim loại khi khỗĩ này chuyển động trong từ trường hoặc được đặt trong một từ trường biến thiên theo thời gian gọi là dòng điện Fu-cô.
B/ CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC
Cl. Hãy giải thích sự biên thiên từ thông qua mạch kín (C) trong từng thí nghiệm. C2 . Mô tả và giái thích thí nghiệm Fa-ra-đây được vè trên hình dưới đây.
C3. Cho nam châm SN rơi thẳng đứng chui qua mạch kin (C) cố định (hình dưới). Hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong (C).
Hướng dân giải
Cp - Thí nghiệm 1: (Xem hình 23.3a SGK)
Khi ta đưa nam châm SN dịch chuyển lại gần (C) thì B và cosa tăng nên từ thông tăng
Vì	 = BScosa
- Thí nghiệm 2: (Xem hình 23.3b SGK)
Khi cho nam châm SN dịch chuyển ra xa (C) thì B và cosa giảm nên từ thông giảm Vì	 = BScosa
c2. Xem hình vẽ 23.4 SGK
Khi ta thay đổi điện trở R thì cường độ dòng điện thay đổi nên cảm ứng từ đổi, do đó từ thông qua (C) biến thiên, trong (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng i
Trên hình 23.1 Khi nam châm SN rơi thẳng đứng xuống thì từ thông qua (C) tăng nên dòng điện cảm ứng có chiều ngược với chiều + trên (C)
Hình 23.1
c/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SAU BÀI HỌC
Phát biểu các định nghĩa:
Dòng điện cảm ứng;
Hiện tượng càm ứng điện từ;
Từ trường cảm ứng.
Dòng điện Fu-cô là gì?
Mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều B . Hói trường hợp nào dưới đây, từ thông qua mạch biến thiên?
(C) chuyển động tịnh tiến.
(C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch, c. (C) chuyển động trong một mặt phăng vuông góc với B .
D. (C) quay xung quanh trục cô’ định nằm trong mặt phăng chứa mạch.
Một mạch tròn (C) nằm trong cùng mặt phẳng p với dòng điện thăng I (hình 23.8). Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên
Ạ. (C) dịch chuyển trong p lại gần I hoặc ra xa I.
B. (C) dịch chuyến trong p
vái vận tốc song song với dòng I. c. (C) cố định, dây dẫn thẵng mang dòng điện I chuyến
động tịnh tiến dọc theo chính nó.
D. (C) quay xung quanh dòng điện thẳng I.
Xác định chiều cùa dòng điện cám ứng trong các thí nghiệm dưới đây (hình 23.9):
Nam châm chuyến động tịnh tiến (hình 23.9a).
Mạch (C) chuyển động tịnh tiến (hình 23.9b).
Mạch (C) quay (hình 23.9c).
Nam châm quay liên tục (hình 23.9d).
(C)
Quay liên tục d)
nướng dẫn giải
Định nghĩa:
Dòng điện cảm ứng: khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng.
Hiện tượng cảm ứng điện từ :
Hiện tượng từ thông qua mạch kín biến thiên, trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Từ trường cảm ứng.
Từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra gọi là từ trường cảm ứng.
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các khối kim loại khi những khôi này chuyển động trong một từ trường hoặc được đặt trong một từ trường biến thiên theo thời gian gọi là dòng điện Fu-cô.
D. Vì từ thông ch = BScosce, với oe là góc hợp bởi h và B
B và s không đổi, khi a đổi thì thay đổi.
Trong câu D, thì (C) quay xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch thì a thay đổi nên từ thông qua mạch biến thiên.
A. Khi ta dịch chuyển (C) lại gần I hoặc xa I thì khoảng cách giữa dòng
điện I và (C) thay đổi nên từ trường B thay đổi, do đó từ thông qua (C) biến thiên (xem hình 23.8 SGK).
a) Nam châm chuyển động ra xa (C): Khi nam châm chuyển động ra xa (C) thí từ thông qua (C) giảm, nên từ trường cảm ứng Bc cùng chiều từ trường ban đầu B . Dùng qui tắc “vào nam ra bắc” ta tìm được chiều của dòng điện cảm ứng như hình 23.2a
Mặt của (C) đô'i diện với cực s của nam châm là mặt Bắc.
Khi mạch (C) chuyển động tịnh tiến gần nam châm thì từ thông qua (C) tăng, nên Bc ngược chiều B . Dùng qui tắc “vào nam ra bắc” ta tìm được chiều của dòng điện như hình 23.2b.
Mặt của (C) đối diện với cực s của nam châm là mặt Nam
Khi mạch (C) quay như hình 23.2c, thì từ thông qua (C) không biến thiên, nên không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Quay
Khi nam châm quay liên tục thì từ thông qua mạch biến thiên nên trong mạch (C) cũng xuâ't hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều (hình 23.2d)
Hình 23.2