Giải bài tập Vật lý 11 Bài 32: Kính lúp

  • Bài 32: Kính lúp trang 1
  • Bài 32: Kính lúp trang 2
  • Bài 32: Kính lúp trang 3
§32. KÍNH LÚP
A/ KIẾN THỨC Cơ BẢN
Sô bội giác:
Sô' bội giác (G) của các dụng cụ quang học tính bằng công thức.
G _ a tana
a0 tana0
trong đó: a là góc trông ảnh qua kính
CQ) là góc trông vật có giá trị lớn nhất được xác định trong từng trường hợp.
Công dụng và câu tạo của kính lúp:
Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. Kính lúp được câu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài xentimét). Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp mắt nhìn ảnh ảo của vật qua kính.
Số bội giác của kính lúp:
Khi ngắm chừng ở vô cực thì số bội giác của kính lúp được tính bằng công thức:	G/; = y
B/ CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC
Cp Số bội giác phụ thuộc những yếu tô’ nào?
C2. Hãy thiết lập công thức của sô bội giác khi ngắm chìíng ở điểm cực cận.
Hướng dẫn giải
Cp Sô' bội giác phụ thuộc vào các yếu tô' là:
Khoảng cách từ cực cận đến mắt
Độ cao của vật
Góc trông ảnh qua dụng cụ
c2. Thiết lập công thức sô' bội giác khi .ngắm chừng ở cực cận (hình 32.1)
Các dụng cụ quang học bố' trợ cho mắt có tác dụng tạo ảnh ra sao? Định nghĩa số bội giác.
Kính lúp có cấu tạo như thế nào?
Vẽ đường truyền của chùm tia sáng ứng với mắt ngắm chừng kính lúp ở vô cực. Viết công thức sô' bội giác của kính lúp trong các trường hợp này.
Vẽ sơ đồ tia sáng trong trường hợp mắt ngấm chừng kính lúp ở vô cực để trả lời câu hỏi của bài tập 4 và 5 dưới đây.
Yếu tô' nào kể sau đây không ảnh hưởng đến giá trị của sô' bội giác?
A. Kích thước của vật.	B. Đặc điểm của vật.
c. Đặc điểm của kính lúp.	D. Không có (các yếu tô' A, B, c đều ánh hường).
Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép tiếp tục ngắm chừng ở vô cực?
A. Dời vật.	B. Dời thâu kính.	c. Dời mắt.	D. Không cách nào.
7. Một học sinh cận thị có các điểm Cc, Cv cách mắt lần lượt 10cm và 90cm. Học sinh này dùng kính lúp có độ tụ +10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính.
Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính?
Một học sinh khác, có mắt không bị tật, ngắm chừng kính lúp nói trên ở vô cực. Cho
OCc = 25cm. Tính sô' bội giác.
Hướng dẩn giải
- Các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.
- Số bội giác:
Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng tăng góc trông ảnh của vật và được đo bằng thương sô' giữa góc trông ảnh qua kính và góc trông vật có giá trị lớn nhất được xác định trong từng trường hợp
Q _ ơ _ tana ơ0 tana0
Cấu tạo của kính lúp:
Gồm một thâu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ) cọ tiêu cự nhỏ (vài xentimét).
Đường truyền của chùm tia sáng ứng với mắt ngắm chừng kính lúp ở vô cực (Hình 32.2).
A. Vì G„ - y nên G,z. không phụ thuộc kích thước vật
c. Cũng trong công thức trên ta thấy G„ không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt.
a)
Tiêu cự của kính lúp: f = ì = Ỷo = o,lm = 10(cm).
Sơ đồ tạo ảnh qua kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận Cc
AB	ảnh ảo A’B’^Ce
- (OCC - /)
Mắt đặt sát kính nên khoảng cách từ mắt đến kính l = 0.
=> d’c = -OCc = -10cm.
, _ d'c-f _	-10.10	_
d' = d>? =	= 5-
Sơ đồ tạo ảnh qua kính lúp khi ngắm chừng ở cực viễn Cv
AB	ảnh ảo A’B’ = Cv
dv
d’v = - OCV = -90(cm)
dv =
d:,.f
-90.10
d;v- f -90 - 10
= 9(cm)
Vậy vật phải đặt trong khoảng: 5cm < d < 9cm.
_	 .	, ,	,	Đ
11=2.5 10 - 2,5
b) Sô bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: GOT = y