Giải bài tập Vật lý 8 Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét

  • Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét trang 1
  • Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét trang 2
  • Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét trang 3
  • Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét trang 4
  • Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét trang 5
  • Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét trang 6
Lực ĐẨY ÁC-SI-MÉT
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó : Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Lưu ý : Lực đẩy Ác-si-mét là lực đẩy hướng thẳng đứng từ dưới lên tác dụng vào một vật nhúng trong chất lỏng.
Ví dụ khi treo một vật nặng vào lực kế đặt trong không khí, thì lực kế chỉ giá trị Po. Nhưng nếu treo vật nặng đó vào lực kế nhưng nhúng vật vào chất lỏng thì lực kế chỉ giá trị p < Po. Như vậy, chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên.
2. Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét : FA = d.v, trong đó : d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ.
Lưu ý : Ta có thể giải thích phương án thí nghiệm kiểm chứng công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét trorig hình 10.3 SGK như sau : ta thấy khi nhúng vật nặng chìm trong bình tràn, nước từ trong bình tràn chảy vào cốc B, thế’ tích của phần nước này chính là thể tích của vật nặng. Số chỉ của lực kế lúc này là : P2 = Pj — FA, với P] là trọng lượng của vật (nếu coi trọng lượng của cốc nhựa A là nhỏ không đáng kể), F là lực đẩy Ác-si-mét. Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A thì lực kế chỉ giá trị Pj, điều này chứng tỏ lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỏ. Từ đó ta có công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.v.
B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK VÀ SBT
Cl. P) < p chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên.
C2	dưới lên trên theo phương thẳng đứng....
C3. Khi nhúng vật nặng chìm trong bình tràn, nước từ trong bình tràn ra (Hình 10.3b SGK), thể tích, của phần nước này bằng thể tích của vật. Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy hướng từ dưới lên trên, số chỉ của lực kế lúc này là : P2 = Pj - FA < P), trong đó Pj là trọng lượng của vật ; Fa là lực đẩy Ác-si-mét.
Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực kế chỉ giá trị Pj (Hình 10.3c SGK), điều
đó chứng tỏ lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lừợng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Vậy dự đoán của Ác-si-mét về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là đúng.
C4. Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí, vì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ.
C5. Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng nhau vì lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ.
C6. Thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn (vì lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ). Hai thỏi có thể tích như nhau nên lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào d (trọng lượng riêng của chất lỏng) mà dnước > ddấu, do đó thỏi nhúng trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.
C7*. Phương án TN dùng cân thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét (Hình 10.1).
Hình 10.1
10.1. B.	10.2. B.
Ba vật làm bằng ba chất khác nhau : đồng, sắt, nhôm. Khối lượng riêng của chúng khác nhau : Dđồng > Dsắt > Dnhôm.
Vì khối lượng của ba vật bằng nhau nên vật nào có khối lượng riêng lớn hơn thì thể tích nhỏ	.
Vậy : vdồng < Vsắt < Vnhôm, do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật làm bằng nhôm là lớn nhất và lực đẩy của nước tác dụng vào vật làm bằng đồng là bé nhất.
Ta đã biết lực đẩy Ac-si-mét có độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Như vậy, lực đẩy này không phụ thuộc vào vật nhúng trong chất lỏng là chất gì, có hình dạng thế nào mà chỉ phụ thuộc vào thể tích của vật đó mà thôi. Ba vật làm từ ba chất khác nhau sắt, đồng, sứ có cùng thể tích nhúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật là bằng nhau.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là : FA'nước = dnước.Vsắt = 10 000.0,002 = 20 N.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là : FArượu = drượu.Vsắt = 8 000.0,002 = 16 N.
Lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau, vì lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Cân không thăng bằng. Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính theo công thức : FA| = dV, ; FA2 = dV2.
(d là trọng lượng riêng của nước ; V) là thê’ tích của thỏi nhôm ; v2 là thể tích của thỏi đồng). Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hon của nhôm nên V| > v2, do đó FA| >FA2.
D.	10.8. c.
c. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là : FA = 4,8 - 3,6 = 1,2 N.
Từ công thức :FA = d.V => V =	=	= i20.10"6m3 = 120cm3,
d * 104
c.
10.11*. Gọi trọng lượng của cục nước đá khi chưa tan là Pd, thể tích của phần nước bị cục nước đá chiếm chỗ là Vị, trọng lượng riêng của hước là dn, lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưa tan là FA thì :
Pd = FA=V,d„ V, = i	(1)
dn
Gọi thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành là v2, trọng lượng
,	, ,	,	p9
của phần nước trên là P2. Ta có : v2 = ——.
dn
Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, cho nên :
(2)
p2 =pđ và v2 = 3-
dn
Từ (1) và (2) ta suy ra : V) = v2.
Tức là thể tích của phần nước bị đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.
Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên số chỉ của lực kế 0,2 N, tức là FA = 0,2N.
-^1- = 0,00002 m3. 10000
Từ công thức : FA = dn.v => V =
V 0,00002
2,1	= 105000 kg/m3.
Fa
Vậy 2— = 10,5 lần.
dn
10.13*. Gọi V là thể tích của quả cầu nhôm ta có :
27000
1ÁI
V =	= 0,000054 m3 = 54 cm3
Gọi V' là thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ, Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng phần còn lại của quả cầu P' phải bằng lực đẩy Ác-si-mét: P'= FA.
Do đó : dA/.V' = dnv => V' =
d V 10000.54
JA/
27000
= 20 cnr.
Vậy thể tích phần nhôm đã khoét là : 54 - 20 = 34 cm3
c. BÀI TẬP BỔ SUNG
A
10a. Một vật làm bằng kim loậi, nếu bỏ vật vào bình chia độ chứa nước thì nước trong bình dâng lên thêm 150 cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 11,7 N. Cho trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm nó trong nước.
Tính khối lượng riêng của vật.
10b, Treo một vật vào một lực kế trong không khí thì lực kế chỉ Fo = 14,8 N. vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉF = 9,3N.
Hãy giải thích vì sao lại có sự chênh lệch này.
Tính thể tích của vật và khối lượng riêng của nó. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3.
10c. Bằng những dụng cụ : Lực kế, nước có khối lượng riêng Dn đựng trong bình. Hãy trình bày phương án để xác định khối lượng riêng của một vật bằng kim loại có hình dạng bất kì và bỏ lọt được vào bình nước.