Giải bài tập Vật lý 8 Bài 16: Cơ năng

  • Bài 16: Cơ năng trang 1
  • Bài 16: Cơ năng trang 2
  • Bài 16: Cơ năng trang 3
co NĂNG
A. KIẾN THÚC TRỌNG TÂM
Cơ năng : Khi rật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.
Thế năng
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thê năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ồ càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Động năng .
Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
— Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của vật đó.
Lưu ỷ :
Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học (chứ không cần vật đã thực hiện công cơ học) thì vật đó có cơ năng. Ví dụ : Một vật nặng đang được giữ yên ở độ cao h so với mặt đất, nghĩa là nó không thực hiện công, nhưng nó có khả năng thực hiện công (giả sử khi được buông ra) nên có cơ năng.
Cơ năng cũng có đơn vị là Jun (J) như công, nhưng cần lưu ý rằng cơ năng không phải là công.
B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TRONG SGK VÀ SBT
Cl. Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.
C2. Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi biến dạng (bị nén) có cơ năng.
C3. Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4. Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công.
C5	sinh công (thực hiện công)....
C6. So với TN 1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này lớn hơn lần trước. Quả cầu A lăn từ vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN 2 có thể rút ra kết luận : Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động nãng càng lớn.
C7. Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường dài hơn, như vậý công của quả cầu A' thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. TN 3 cho thấy, động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn, thì động năng của vật càng lớn.
C8. Động năng của vật phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.
C9. Ví dụ vật vừa có cả động năng và thế năng : Vật đang chuyển động trong không trung, con lắc lò xo dao động...
CIO. a) Thế năng.
Động năng.
Thế.năng.
c.
16.2*. Ngân nói đúng, nếu lấy cây bên đường làm mốc chuyển động.
Hằng nói đúng, nếu lấy toa tàu làm mốc chuyển động.
Của cánh cung. Đó là thế năng.
Nhờ năng lượng của búa. Đó là động năng.
Nhờ thế năng của dây cót.
D.	16.7.	B.
16.8. D.	16.9.	D.
a) Công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm đất là :
A = p.h= lOm.h
b) Công thức tính thế năng của vật ở độ cao h : w, = p.h= lOm.h
c. BÀI TẬP BỔ SUNG
lóa. Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng của vật ở những dạng nào ?
lóa. Một hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, năng lượng của hành khách đó tồn tại ở dạng nào ?