Giải bài tập Vật lý 8 Bài 4: Biểu diễn lực

  • Bài 4: Biểu diễn lực trang 1
  • Bài 4: Biểu diễn lực trang 2
  • Bài 4: Biểu diễn lực trang 3
  • Bài 4: Biểu diễn lực trang 4
BIÊU DIỄN LỰC
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Lực là một đại lượng vectơ được biểu diên bàng một mũi tên có :
— Gốc là điểm đặt của lực.
-Phương, chiêu trùng với phương, chiểu của lực.
—Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
Lưu ý :
Các đại lượng vật lí có hướng là các đại lượng vectơ nên lực là đại lượng vectơ.
Vectơ lực được kí hiệu là F ; cường độ của lực được kí hiệu là F ; ba yếu tố của lực là : điểm đặt, phương và chiều, độ lớn ; kết quả tác dụng của lực phụ thuộc vào các yếu tố này.
Ta thường dễ thấy được kết quả tác dụng lực làm thay đổi độ lớn vận tốc (nhanh lên hay chậm đi) mà ít thấy được tác dụng làm đổi hướng của vận tốc. Chẳng hạn như :
+ Trong chuyển động tròn đều, lực tác dụng chỉ làm thay đổi hướng chuyển động.
+ Trong chuyển động của vật bị ném theo phương ngang, trọng lực p làm thay đổi hướng và độ lớn của vận tốc.
B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONGSGK VÀ STB
Cl. Mô tả hiện tượng vẽ trong các hình 4.1,4.2 SGK.
Hình 4.1 : Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lãn, nên xe lãn chuyển động nhanh lên.
Hình 4.2 : Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả-bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.
C2. (Hình. 4.1)
R ,
5000 N
” P
Hình 4.1
C3. a) Fị : điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực Fj = 20 N.
F2 : điểm đặt tại B, phương nầm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 = 30 N.
F3 : điểm đặt tại c, phương nghiêng một góc 30° so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ F3 - 30 N.
D.
Có thể chọn :
Thả viên bi lãn trên máng nghiêng xuống, lực hút của Trái Đất làm tăng vận tốc của bi.
Xe đang chuyển động nếu hãm phanh, lực cản làm vận tốc xe giảm.
- Khi thả vật rơi, do sức hút của Trái Đất, vận tốc của vật tăng.
Khi quả bóng lãn vào bãi cát, do lực cân của cát nên vận tốc của bóng bi giảm.
Hình 4.1 a, b SBT :
Vật chịu tác dụng của hai lực : lực kéo Fk có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 250 N ; lực cản Fc có phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 150 N.
Vật chịu tác dụng của hai lực :
Trọng lực p có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ 200 N. Lực kéo Fk có phương nghiêng một góc 30° so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ 300 N.
4.5. (Hình. 4.2)
I	1
500 N
a)
b)	500 N
Fk
A.	4.7. D.
Hình 4.2
D.
Đèn chịu tác dụng của các lực :
- Lực Ti : Gốc là điểm o, phương trùng với sợi dây OA, chiều từ o đến a’ có độ lớn 150 N.
Lực T2 : Gốc là điểm o, phương trùng với sợi dây OB, chiều từ o đến B, có độ lớn 15072 N ~ 212 N.
Lực p : Gốc là điểm o, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và độ lớn 150 N.
Biểu diễn như hình 4.3.
c.	4.12. D.
Biểu diễn như hình 4.4.
120'
Hình 4.4
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG
^ỉỉỉỉỉỉỉỉỉỉỉỉỉỉ^’
A.
B.
D.
4a. Một lực F tác dụng vào vật có phương hợp với phương ngang 30°, chiều từ trái sang phải, hướng từ dưới lên trên. Cách biểu diễn nào trong hình 4.5 dưới đây là đúng ?
H'\nh 4.5
4b. Trên hình 4.6, Fj, F2, F3,
A
lần lượt là lực tác dụng lên các vật A, B, c. Hãy mô tả bằng lời các yếu tố phương, chiều, điểm đặt và độ lớn của mỗi lực.