Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Tuần 20

  • Tuần 20 trang 1
  • Tuần 20 trang 2
  • Tuần 20 trang 3
  • Tuần 20 trang 4
  • Tuần 20 trang 5
  • Tuần 20 trang 6
  • Tuần 20 trang 7
CHÍNH TẢ
Chọn bài tập 1 hoặc 2 :
Điền vào chỗ trống : r, ơhoặc gi.
Giữa cơn hoạn nạn
Một chiếc thuyền ra đến giữa dòng sông thì bị rò. Chỉ trong nháy mắt, thuyền đã ngập nước.
Hành khách nhốn nháo, hoảng hốt, ai nấy ra sức tát nước, cứu thuyền. Duy chỉ có một anh chàng vẫn thản nhiên, coi như không có chuyện gì xảy ra. Một người khác thấy vậy, không giấu nổi tức giận, bảo :
Thuyền sắp chìm xuống đáy sông rồi, sao anh vẫn thản nhiên vậy ? Anh chàng nọ trả lời :
Việc gì phải lo nhỉ ? Thuyền này đâu có phải của tôi !
Điền vào chỗ trống : ơ hoặc ô (thêm dấu thanh thích hợp).
Cánh rừng mùa đông
Cánh rừng mùa đông trơ trụi. Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành khô xác trên nền trời xám xịt. Trong hốc cây, mấy gia đình chim họa mi, chim gõ kiến ẩn náu. Con nào con nấy gầy xơ xác, ló đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn. Bác gấu đen nằm co quắp trong hang. Hồi cuối thu, bác ta béo núng nính, lông mượt, da căng tròn như môt trái sim chín, vậy mà bây giờ teo tóp, lông lởm chởm trông thật tội nghiệp.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN Từ: CÔNG DÂN
Đánh dấu X vào □ trước dòng nêu đúng nghĩa của từ công dân:
pr Người dân của một nước, có quyển lợi và nghĩa vụ với đất nước.
Xếp những từ có tiếng công cho dưới đây thành ba nhóm :
công nhân, công dân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm.
Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”
công dân, công cộng, công chúng.
Công có nghĩa là
“không thiên vị”
công bằng, công lí, công minh, công tâm.
Công có nghĩa là
“thợ, khéo tay”
công nhân, công nghiệp.
Đánh dấu X vào □ trước những từ ngữ đồng nghĩa với từ công dằn: pT| Dân
Pq Nhân dân [~x~| Dân chúng
Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân sô' Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không ? Viết lời giải thích vào chỗ trống :
Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta ... Trong câu trên không thể thay thế từ “công dân” bằng các từ đồng nghĩa với nó. Vì ở trong câu này, nghĩa của từ “công dân” có các ý “có nguồn quyền lợi và nghĩa vụ” hoàn toàn trái với từ “nô lệ” đó là “người bị tước hết quyền làm người, không có tư liệu sản xuất, không có quyền tự do và là vật sở hữu của người khác”. Dùng từ “công dân” là phù hợp nhất.
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI
(Chuẩn bị cho bài kiểm tra viết)
Bài làm
Học sinh tự tham khảo để sau :
Đề 3 : Tả nhân vật cõ Tấm trong truyện Tấm Cám mà em đã đọc.
Mở bài :
Giới thiệu nhân vật cô Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám.
Thân bài :
Giới thiệu hoàn cảnh gia đình cô Tấm
Tả cô Tấm (theo trí tưởng tượng của em).
+ Nhìn bề ngoài (ngoại hình) cô Tấm như thế nào ?
Tóc, da, mắt.... cô Tấm ra sao ?
+ Sau khi cô Tấm được Bụt giúp đỡ đi dự hội, nhìn cô Tấm thế nào ?
Tính tình cô Tấm :
+ Cô Tấm có chăm chỉ không ?
+ Cô có đối xử tốt với mọi người xung quanh không ?
+ Lối xóm nhận xét như thế nào về cô Tấm ?
+ Tính tình cô Tấm ra sao ?
Kết bài :
Nêu cảm nghĩ của em.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VÍ CÂU GHÉP BANG QUAN HỆ TƯ
I - Nhận xét
Gạch dưới các câu ghép trong đoạn trích sau :
(1) Trong hiêu cắt tóc, anh công nhân l-va-nốp đang chò tởi lượt mình thì cửa phòng lai mò . môt người nữa tiến vào ... (2)Một lát sau, l-va-nốp đứng dậy nói : (3)Đồng chí Lê-nin, giờ đã đến lượt tôi. (4)
Tuy đổng chí không muốn làm mất trât tư, nhưng tòi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đổng chí. (5)ĐÓ là guyền của tôi.”
(6)Mọi người đều cho là l-va-nốp nói rất đúng. (7) Lê-nin không tiên từ chối đổng chí, cảm ơn l-va-nốp và ngói vào ghế cắt tóc.
Dùng dấu gạch xiên (/) ngăn cách các vế câu trong từng câu ghép vừa tìm được.
(1) Trong hiệu cắt tóc, anh công nhân l-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở /, một người nữa tiến vào ... (2)Một lát sau, l-va-nốp đứng dậy nói : (3)Đồng chí Lê-nin, giờ đã đến lượt tôi. (4) Tuy đổng chí không muốn làm mất trật tự /, nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. (5)ĐÓ là quyền của tôi”.
(6)Mọi người đều cho là l-va-nốp nói rất đúng. (7)Lê-nin không tiện từ chối /, đồng chí cảm ổn l-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.
Cách nối các vế câu trong những câu ghép có gì khác nhau ? Nhận xét vào bảng sau :
Câu ghép
Cách nối các vế câu
Câu số 1
vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng quan hệ từ "thì”, vế 2 và vế 3 nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy.
Câu số 2
Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “tuy... nhưng ...”
Câu số 3
Vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy.
II - Luyện tập :
Gạch dưới câu ghép trong đoạn văn sau. Dùng gạch xiên (/) để ngăn cách các vế câu. Khoanh tròn cặp quan hệ từ nối các vế câu :
(Neu)trong công tác, các cô, các chú dươc nhân dân ủng hô,
làm cho nhân dân tin, dân phuc, dân yêu /(thr) nhất đinh các cô,
các chú thành công. Muốn được như vậy, phải trau dồi đạo đức cách mạng.
Hãy khôi phục những từ bị lược trong câu ghép ở cuối đoạn văn dưới đây :
Thái hậu ngạc nhiên nói :
Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử ?
Tô Hiến Thành tâu :
Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước thì thần xin cử Trần Trung Tá.
Em tán thành hay không tán thành việc lược bớt của tác giả ?
Vì sao ? Đánh dấu X vào □ trước ý em chọn :
pn Tán thành, cần lược bớt từ để câu văn gọn gàng, không nặng nể.
] Không tán thành. Bởi vì các quan hệ từ này giúp cho việc diễn đạt rõ nghĩa hơn.
Điền quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây :
Tấm chăm chỉ, hiển lành còn Cám thì lười biếng, độc ác.
Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.
Minh đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình ?
TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Đọc câu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể {Tiếng Việt 5, tập hai,'trang 23 - 24) và điền nội dung trả lời vào bảng sau :
Chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 đồng thời để bày tỏ tấm lòng biết ơn và kính yêu các thầy, cô.
a) Mục đích của buổi liên hoan văn nghệ.
b) Để tổ chức buổi liên hoan, cần chuẩn bị.
Hoa, quả, bánh kẹo
Báo tường
Chương trình văn nghệ
c) Lớp trưởng
- Bạn Tâm, bạn Phượng và các bạn nữ
giao việc.
chuẩn bị hoa quả, bánh kẹo và li đĩa.
Lớp trưởng Thủy Minh và nhóm biên tập làm báo tường. Cả lớp cùng viết bài, vẽ hoặc SƯU tầm chuyện lạ. đó đây, chuyện cười.
Các tiết mục văn nghệ:
+ Dẫn chương trình : Thu Hương
+ Kịch câm : Tuấn Béo
+ Đánh dàn organ : Mai Lan
+ Các tiết mục khác
d) Diễn biến của buổi liên hoan.
- Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Thu Hưdng dẫn chương trình rất có duyên, Tuấn Béo biểu diễn kịch câm làm cả lớp cười rũ, Mai Lan đánh đàn rất sành điệu. Thầy xúc động và khen chương trình rất hay, các tiết mục tự nhiên và tổ chức rất chu đáo.
Giả sử em là lớp trưởng trong câu chuyện trên, em hãy lập chương trình hoạt động của lớp để tổ chức buổi tiệc văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
Chú ý viết vắn tắt theo mẫu sau :
- Mục đích
- Phân công chuẩn bị lìl - Chương trình cụ thể
CHƯƠNG TRÌNH LIÊN HOAN VĂN NGHỆ
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
Mục đích :
Chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
Phân công chuẩn bị
Bánh kẹo, hoa quả, li đĩa: Tâm + Phương và các bạn nữ.
Trang trí: Trung, Nam và Sơn.
Báo tường : Thủy Minh và nhóm biên tập, cả lớp viết bài, vẽ tranh hoặc SƯU tầm nộp cho Thủy Minh.
Các tiết mục văn nghệ
Kịch câm
Đánh đàn
Song ca
Đơn ca
Kể chuyên
Dấn chương trình : Thu Hương : Tuấn : Mai Lan :Tâm + Huệ : Vũ : Hà An
Tổng kết chương trình : cả lớp hát tập thể một bài
Vệ sinh phòng học : Cả lớp
Chương trình cụ thể
Phát biểu chúc mừng thầy cô và tặng hoa : Thủy Minh
Giới thiệu báo tường : Sinh
Chương trình văn nghệ :
Dấn chương trình : Thu Hương
Các tiết mục :
+ Kịch câm + Đánh đàn + Song ca + Kể chuyên + Đồng ca
Kết thúc : Thầy chủ nhiệm phát biểu.