Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Tuần 34
CHÍNH TẢ 1. Đọc đoạn văn trong sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 154 - 155, viết lại cho đúng cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn : Tên được viết hoa chưa đúng Sửa lại cho đúng ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam Bộ y tế Bộ giáo dục và Đào tạo Bộ lao động - Thương binh và xã hội Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam Bộ Y tế Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Lao động - Thưdng binh và Xã hội. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hãy viết tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti... ở địa phương em. Nhà máy Thuốc lá Sài Gòn Công ti Giày da Hiệp Hưng Bệnh viện Nguyễn Trãi Trường Tiểu học Lạc Long Quân LUYỆN TỪ VÀ CÁU MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN VÀ BổN PHẬN (7) Dựa theo nghĩa của tiếng quyền, em hãy xếp từ cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm : quyền lợi, nhân quyền quyền hạn, quyền hành quyền lực, thẩm quyền Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi. Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm. (T) Trong các từ cho dưới đây, những từ nào đồng nghĩa với bổn phận ? Ghi dấu X vào □ trước những từ đồng nghĩa với bổn phận : [~x~| nghĩa vụ nhiệm vụ H trách nhiệm [Tj phận sự (3) Đọc lại Năm điểu Bác Hồ dạy thiếu nhi và trả lời các câu hỏi ở dưới : Năm điều Bác Hồ dạy nói vể quyển hay bổn phận của thiếu nhi ? Lời Bác dạy Thiếu nhi đã trở thành những quy định nào trong luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em vừa học ? Năm điều Bác Hổ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghi của em về nhân vật út Vịnh trong bài tập đọc em đã học ở tuần 32. Út Vịnh là một bạn nhỏ có ý thức công dân rất cao. út Vịnh đã thực hiện tốt những quy định về an toàn giao thông, tham gia vào việc bảo vệ an toàn đường sắt quê nhà. Vịnh thuyết phục được Son - một bạn rất nghịch, hay thả điều trên đưồng ray. Không những vậy, Vịnh còn là một chú bé dũng cảm. Em đã cứu sống được bé Lan và bé Hoa trong gang tấc. Út Vịnh thật đáng khen. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH Học sinh tự làm. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VE DAU CÂU (Dâu gạch ngang] Đọc các ví dụ trong sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 159 - 160. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4 và các ví dụ, em hãy lập bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang. BẢNG TỔNG KẾT Ví dụ Tác dụng của dâu gạch ngang Đánh dấu chỗ bắt Đoạn a: - Tất nhiên rồi. đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 2) Đánh dấu phần chú thích trong câu. 3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như vậy . Đoạn a: Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như vậy. Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Đoạn b : Bên trái là đỉnh Ba Vì vời vợi, nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Đoạn c : Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: Tham gia tuyên truyền, cổ động cho các phong trào. Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh trường lớp, xóm làng. Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ người già neo đơn, người có hoàn cảnh khó khăn. Đọc mẩu chuyện Cái bếp lò (sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 160). Ghi tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp dưới đây : Dâu gạch ngang Dấu gạch ngang thứ hai trong mỗi cặp câu sau đây dùng để làm gì ? <1)Chào bác I - (2)Eiĩì bé nói với tôi. (1)Cháu đi đâu vậy ? - (2)Tôi hỏi em. Các dấu gạch ngang còn lại trong mẩu chuyên dùng để làm gì ? Tác dụng Đánh dấu phần chú thích. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Học sinh tự làm.