Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Tuần 31

  • Tuần 31 trang 1
  • Tuần 31 trang 2
  • Tuần 31 trang 3
  • Tuần 31 trang 4
  • Tuần 31 trang 5
  • Tuần 31 trang 6
  • Tuần 31 trang 7
  • Tuần 31 trang 8
  • Tuần 31 trang 9
CHÍNH TÀ
Viết lại tên các huy chương, danh hiệu và giải thưởng dưới đây cho đúng quy tắc viết hoa :
nghệ sĩ nhân dân
huy chương vàng
quả bóng bạc
huy chương bạc
nghệ sĩ Ưu tú
quả bóng vàng
Nghệ sĩ Nhân dân Huy chương Vàng Qua bóng Bạc Huy chưdng Bạc Nghệ sĩ ưu tú Quá bóng Vàng
đôi giày vàng
huy chương đồng
đôi giày bạc
Xếp tên các huy chương, vào dòng thích hợp :
Đôi giày Vàng Huy chương Đồng Đôi giày Bạc
hiệu và giải thưởng nêu trên
Giải thưởng trong các kì thi văn hóa, văn nghệ, thể thao
Danh hiệu dành dành cho các nghệ sĩ tài năng
Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm
Giải nhất: Huy chương Vàng
Giải nhì : Huy chương Bạc
Giải ba : Huy chương Đồng
Danh hiệu cao quỷ nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ ưu tú
Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.
Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
Danh hiệu, giải thưởng, huy
chương, kỉ niệm chương
Nhà giáo nhân dân nhà giáo Ưu tú
Kỉ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục
kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
huy chương đồng
giải nhất tuyệt đối huy chương vàng giải nhất về thực nghiệm
Viết đúng
—> Nhà giáo Nhân dân —> Nhà giáo ưu tú —> Kĩ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục
-> Kĩ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
—> Huy chương Đồng —> Giải nhất tuyệt đối -+ Huy chương Vàng
Giải nhất về thực nghiệm
(2) Viết lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương dưới đây cho đúng quy tắc viết hoa :
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng : anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
Hãy giải thích các từ nói trên bằng cách nối mỗi từ với nghĩa của nó :
anh hùng
biết gánh vác, lo toan mọi việc
bất khuất
có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường
trung hậu
không chịu khuất phục trước kẻ thù
đảm đang
chân thành và tốt bụng với mọi người
Tìm những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam: Dịu dàng, chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, giàu đức hi sinh, chịu thưdng, chịu khó,...
Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.
Nhà khó cậy vợ hiển, nước loạn nhờ tướng giỏi.
Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
Mỗi câu tục ngữ chỉ các phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam ? Ghi câu trả lời vào chỗ trống.
rinh thưdng con, đức hi sinh, tất cả những điều tốt đều dành cho con của người mẹ.
Phụ nữ rất đảm đang và giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc và tổ ấm gia dinh.
Phụ nữ dũng cảm và anh hùng.
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
Liệt kê những bài văn tả cảnh mà em đã học trong các tiết Tập đọc, Luyện từ và câu, tập làm văn ở học kì I (sách Tiếng Việt 5, tập một).
(Chú ý : không liệt kê những bài văn tả cảnh trong tiết viết bài, trả bài)
Tuần
Bài văn tả cảnh
Trang
1
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Hoàng hôn trên sông Hương
Nắng trưa
Buổi sớm trên cánh đồng
10
11
12
14
2
Rừng trưa
Chiều tối
21
22
3
- Mưa rào
31
6
Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam
Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi
62
62
7
- Vịnh Hạ Long
70
8
- Kì diệu rừng xanh
75
9
Bầu trời mùa thu
Đất Cà Mau
87
89
Trình bày dàn ý (vắn tắt) của một trong các bài văn đó : a) DÀN Ý CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH HOÀNG HÔN TRÊN SÔNG HƯƠNG
Mở bài: Giới thiệu vẻ yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn
Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn.
Gồm hai đoạn :
- Đoạn 1 : Tả sự đổi sắc của sông Hương lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
Kết bài: sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
Dàn ý của bài văn tả Vịnh Hạ Long
Mở bài : Giới thiệu Vịnh Hạ Long- một thắng cảnh có một không hai của nước ta.
Thân bài : Tả vẻ đẹp của Hạ Long và sự duyên dáng của thiên nhiên cùng với sự riêng biệt của bốn mùa.
Đoạn 1 : Tả cái đẹp của Hạ Long : sự kì vĩ của thiên nhiên.
Đoạn 2 : Sự duyên dáng của thiên nhiên.
Đoạn 3 : Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của bốn mùa Hạ Long.
Kết bài : Nhân dân ta đời nọ tiếp nối đời kia giữ gìn cảnh đẹp Hạ Long.
Dàn ý của bài văn “Kì diệu rừng xanh”.
(Bài tập đọc chỉ là một đoạn trích. Do đó chỉ có phẩn thân bài và kết bài)
Thân bài
Đoạn 1 : Miêu tả sự kì diệu của nấm dại cùng những cảm xúc kì lạ của tác giả.
Đoạn 2 : Sự chuyển động của rừng xanh, qua nắng, qua lá và qua những con vượn, con chồn sóc.
Sắc vàng rực rỡ của rUng khộp
Kết bài : cảm nghĩ của tác giả.
a) Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào ?
2. Đọc bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh (sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 132), trả lời các câu hỏi sau :
- Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian, từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.
b) Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế.
Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như hoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố khiến chúng trở nên nguy nga đậm nét / Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm sâu vào đất / Thành phô' như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương/ Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ loãng đi rất nhanh và thưa thớt tắt. / Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài Trụyền hình thành phô' có vẻ như bị hạ thấp và kéo gần lại. / Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
c) Hai câu cuối bài Thành phố mình đẹp quá ! Đẹp quá đi! thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh được miêu tả ?
Hai câu này là hai câu cảm thán, thể hiện tình cảm yêu quý, những ngưỡng mộ và từ hào của tác giả đối với vẻ đẹp của Thành phô'.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
Đọc các đoạn văn ở bài tập 1, sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 33. Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong những câu vãn :
Các câu văn có dấu phẩy
Tác dụng của dấu phẩy
a)
(1)Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
b)
Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng.
Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn.
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Ngăn cách các vế trong câu ghép.
Ngăn cách các vế trong câu ghép.
2. Đọc mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh (sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 133) và trả lời các câu hỏi sau :
- Ý kiến của cán bộ xã
Ý kiến của cán bộ xã bị anh hàng thịt sửa thế nào?
Cán bộ xã cần viết thế nào để không ai sửa được?
-» “Bò cày không được thịt” Anh hàng thịt đã thêm dấu
phẩy vào trong lời phê của cán bộ xã “Bò cày không được, thịt” để hiểu là xã đã đồng ý cho làm thịt bò.
-* Bò cày, không được thịt.
Dưới đây là 4 câu trong một đoạn văn. Ba trong bốn câu đó có dấu phẩy bị đặt sai vị trí. Em hãy gạch dưới chỗ dùng sai, dùng thừa dấu phẩy và sửa lại cụm từ có dấu dùng sai cho đúng :
Sách Ghi-nét ghi nhận,, chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
Ca-rôn nặng gần 700kg nhưng lại mắc bệnh còi xương.
—> Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
—> Ca-rôn nặng gần 700kg nhưng lại mắc bệnh còi xương.
Cuối mùa hèA năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.
Để có thể± đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ sự giúp đỡ cùa 22 nhân viên cứu hỏa.
-* Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.
—> Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hỏa.
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẲ CẢNH
Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau :
Một ngày mới bắt đầu ở quê em.
Một đêm trăng đẹp.
Trường em trước buổi học.
Một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
Đề 1 : Một ngày mới bắt đầu ở quê em,
Mở bài: Giới thiệu chung.
Giới thiệu một ngày mới bắt đầu ở quê em.
Thân bài:
Sự biến chuyển của bầu trời từ màn đêm sang buổi sáng như thế nào?
Mặt trời mọc và quang cảnh ra sao?
Cảnh vật trong buổi sáng như thế nào ? (người, cây....)
Hoạt động của con người trong buổi sáng sớm ra sao ? (người đi làm, người đi học, các cửa hiệu ...)
Ảm thanh thành phố trong buổi sáng sớm như thế nào ?
Kết bài: (Nêu cảm nghĩ của em)
rinh cảm của em đối với thành phô' quê mình.
Buổi sáng sớm - khi một ngày mới bắt đầu tấm trạng em ra sao?
Dề 3 : Trường em trước buổi học.
Mở bài:
Giới thiệu chung về cảnh trường em trước giờ học buổi sáng.
Thân bài :
Em tả cảnh trường em trước giờ học vào khoảng thời gian nào ?
Khung cảnh (nhìn tổng quát) lúc đó ra sao ?
Có những hoạt động gì trong trường vào lúc đó ?
+ Các bạn đi sớm trực nhật.
+ Bác lao công đang quét dọn sân trường.
+ Cô Hiệu trưởng đi quanh các phòng học. Quan sát toắn bộ cảnh trường.
Học sinh vào trường, vào lớp như thế nào ?
Tiếng trống báo giờ vào lớp.
Kết bài:
Nêu cảm nghĩ của em.