Học Tốt Lịch Sử 7 Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

  • Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu trang 1
  • Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu trang 2
  • Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu trang 3
PHẦN MỘT
KHÁI QUÁT LỊCH sữ THÍ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1
Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN của xã hội phong kiến ở
CHÂU ÂU (THỜI Sơ - TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI)
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu
Cuối thế kỉ V, người Giéc man đã tràn xuống lãnh thổ của đế quốc Rô ma. Khi vào lãnh thổ Rô ma, người Giéc man đã:
+ Thành lập các vương quốc mới, sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý...
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô ma chia cho nhau, tướng lĩnh quân sự và quí tộc được chia nhiều hơn.
+ Phong tước vị cho tướng lĩnh quân sự, quí tộc.
Những người có nhiều ruộng đất và tước vị trở thành lãnh chúa phong kiến, nô lệ và nông dân biến thành nông nô. Xã hội phong kiến hình thành.
Lãnh địa phong kiên
Lãnh địa là một vùng đất đai rộng lớn của lãnh chúa. Trong lãnh địa, lãnh chúa xây dựng nơi ở của mình như những pháo đài kiên cố, có hào sâu, tường cao bao quanh, trong đó có dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại... Phần đất xung quanh lâu đài gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy... lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô thuế.
Nông nô phải nộp tô và nhiều thứ thuế cho lãnh chúa. Lãnh chúa suôi ngày chỉ luyện tập cung, kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức tiệc tùng, hội hè, trong những lâu đài nguy nga tráng lệ. Lãnh chúa đôi xử tàn nhẫn với nông nô. Vì vậy, nông nô nhiều lần nổi day, đấu tranh nhằm chống lại lãnh chúa.
Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra. Họ chỉ mua muối và sắt.
Từ thế kỉ XI, hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đưa hàng hóa đến những nơi đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó, họ lập ra các thị trân sau trở thành các thành phố lớn gọi là các thành thị trung đại.
Cư dân trong thành thị chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
Thợ thủ công lập ra phường hội, thương nhân lập ra thương hội để sản xuất và buôn bán. Ngoài ra, hàng năm, họ còn tổ chức hội chợ.
Sự ra đời của thành thị trung đại đã có một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội phong kiến châu Âu.
BÀI TẬP
Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng
Những ai được chia đất đai nhiều hơn?
Tướng lĩnh.
Quí tộc.
c. Tướng lĩnh, quí tộc.
D. Những người có công.
Những ai được phong tước vị?
Tương lĩnh và quí tộc.
Tướng lĩnh, c. Quí tộc.
D. Thủ lĩnh.
Những ai trở thành lãnh chúa phong kiến?
Nông dân.
Nô lệ.
c. Tướng lĩnh, quí tộc.
D. Nô lệ, nông dân.
Những ai trở thành nông nô?
Binh lính.
Nô lệ.
c. Nông dân.
D. Nô lệ, nông dân.
Trong lãnh địa, nông nô phải mua gì?
Muôi.
Muối và sắt. c. Sắt.
D. Lương thực.
Phường hội là tổ chức của ai?
Nông nô.
Lãnh chúa, c. Thương nhân.
D. Thợ thủ công.
Thương hội là tổ chức của ai?
Thương nhân.
Thợ thủ công, c. Nông nô.
D. Lãnh chúa.
Ngoài thợ thủ công, cư dân trong thành thị còn có ai?
Lãnh chúa và nông nô.
Thương nhân, c. Lãnh chúa.
D. Nông nô.
Câu 2. Ở thời kỳ trung đại, nền kinh tế thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa?