Học Tốt Lịch Sử 7 Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

  • Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á trang 1
  • Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á trang 2
  • Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á trang 3
  • Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á trang 4
Bài 6
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
Đông Nam Á ngày nay gồm 11 nước, 
Các nước Đông Nam Á có một nét chung về điều kiện tự nhiên là gió mùa. Gió mùa tạo nên hai mùa tương đôi rõ rệt là mùa khô và mùa mưa. Gió mùa kèm theo mưa rất thích hợp cho cây lúa nước và nhiều loại cây ăn củ, ăn quả.
Người ta đã tìm thấy dấu vết cư trú của con người từ thời đồ đá. Đến những thế kỉ đầu Công ngùyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt. Cùng thời gian này^các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á bắt đầu xuất hiện.
Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ xvili, lẳ thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.
Cuối thế kỉ XIII, In đô nê xi a thông nhất
Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Cham pa, từ thế kỉ IX Cam pu chia bước vào thơi kì Ăng co huy hoàng
Trên lưu vực sông I ra oa đi, từ giữa thế kỉ XI, quốc gia Pa gan mạnh lên đã mở đầu quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Pa gan.
Thế kỉ XIII, người Thái đã di cư xuống lưu vực sông Mê Nam lập nên Vương quốc Su khô thay. Một bộ phận người Thái khác định cư ở vùng trung lưu sông Mê Công lập nên Vương quốc Lạn Xạng (Giữa thế kỉ XIV)
Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á đã bước vào thời kì suy yếu.
Vương quốc Cam pu chia
Thời tiền sử, trên âất Cam pu chia ngày nay, đã có một bộ phận cư dân cổ Đông Nam Á sinh sông. Trong quá trình xuất hiện nhà nước, tộc người
Khơ me hình thành. Người Khơ me giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ trữ nước. Họ tiếp xúc với văn hóa Ân Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn. Thế kỉ VI, Vương quốc Chân Lạp thành lập.
Thời kì phát triển của Cam pu chia từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV - thời kì Ăng co. Biểu hiện:
+ Các vua Cam pu chia đã tiến hành các biện pháp phát triển sản xuất nông nghiệp, dùng vũ ỉực mở rộng lãnh thổ.
+ Kinh đô Ăng co đã được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng là Ăng co Vát và Ăng co Thom.
Từ thế kỉ XV, Cam pu chia bước vào giai đoạn suy yếu cho đến khi thực dân Pháp xâm lược năm 1863.
Vương quốc Lào
Cư dân cổ trên đất Lào là người Lào Thơng. Vào thế kỉ XIII, một bộ phận người Thái di cư đến Lào gọi là người Lào Lùm. Đơn vị xã hội là các mường cổ. Người Lào sống chủ yếu bằng trồng lúa nương, săn bắn và làm một số nghề thủ công.
Năm 1353, Pha Ngừm đã lập nên nước Lạn Xạng.
Giai đoạn thịnh vượng là các thế kỉ XV-XVII. Biểu hiện:
+ Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị
+ Xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy
+ Giữ quan hệ hòa hiếu với Cam pu chia và Đại Việt, kiên quyết chông quân xâm lược Miến Điện
Thế kỉ XVIII, Lạn Xạng suy yếu, bị Xiêm cai trị cho đến khi trở thành thuộc địa của Pháp (cuối thế kỉ XIX)
BÀI TẬP
Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lơi đúng
Nét chung của điều kiện tự nhiên khu vực Đông Nam Á là
gió mùa.
nhiều mưa.
c. nắng nhiều.
D. lũ lụt.
Điều kiện tự nhiên khu vực Đông Nam Á thuận lợi cho cây gì phát triển?
Lúa mì.
Lúa nước, c. Lúa.
D. Cây công nghiệp.
Cư dân Đông Nam Á đã sử dụng rộng rãi đồ sắt vào thời gian nào?
Thế kỉ XIV.
10 thế kỉ đầu công nguyên.
c. Những thế kỉ đầu công nguyên.
D. Thế kỉ XIII.
Vương quốc Lạn Xạng đã hình thành vào thời gian nào?
Thế kỉ XIII.
Nửa sau thế kỉ XVIII. c. Đầu thế kỉ XVIII.
D. Giữa thế kỉ XIV.
Biết khắc bia bằng chữ Phạn là người
Khơ me.
Lào Thơng. c. Lào Lùm.
D. Pa gan.
Pha Ngừm lập nước
Chân Lạp.
Lạn Xạng. c. Cham pa.
D. Pa gan.
Câu 2. Kể tên 11 nước Đông Nam Á hiện nay.
Câu 3. Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX.
Câu 4. Lập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Cam pu chia đến giữa thế kỉ XIX.
Câu 5. Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào đến giữa thế kỉ XIX.
Đền thờ Ăng co Vát (Cam pu chia)
(Anh: từ Internet)