SGK Vở bài tập Tiếng Việt 4 - Tuần 22 - Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu

  • Tuần 22 - Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu trang 1
  • Tuần 22 - Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu trang 2
  • Tuần 22 - Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu trang 3
  • Tuần 22 - Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu trang 4
  • Tuần 22 - Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu trang 5
  • Tuần 22 - Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu trang 6
  • Tuần 22 - Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu trang 7
  • Tuần 22 - Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu trang 8
(ĩ) Điền vào chỗ trống :
/hoặc n :
Tối mẹ về xuýt xoa
Bé oà	ên	ức	ở
Vết ngã giò sục nhớ Mẹ thưong thì mới đau Ị
Bé Minh ngỡ sóng soài Đứng dậy nhìn sau trước Có ai mà hay biết 	ên bé	ào thấy đau !
b) ut hoặc uc :
Con đò ló tr...'... qua sông Trái mơ tròn trĩnh, quở bòng đung đua
B./.... nghiêng, lốt phất hạt mưa B	chao, gọn nước Tây Hồ lân tân.
2 Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh bài văn sau :
Cái đẹp
Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất tròi: (nắng/
lắng)	chan hoà như rót mật xuống quê hương, khóm (trúc/
trút)	xanh rì rào trong gió sớm, những bông (cút/cúc)	
vàng (lóng lánh/nóng nánh)	sương mai,... Có cái đẹp
do bàn tay con người tạo (nên/lên)	: những mái chùa cong
(vúc/vút)	, những bức tranh rục rỡ sắc màu, những bài ca
(láo lức/náo núc)	lòng người	Nhưng đẹp nhất vẫn
là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới có khả nâng thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
LUYỆN ĨỪVÀCÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU kê’ ai thế nào ?
I - Nhận xét
Đọc đoạn văn sau :
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cò, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẻ mạt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
Ghi lại vào bảng dưới đây :
Các câu kể Ai thê nào ? trong đoạn văn.
Gạch dưới chủ ngữ của mỗi câu vừa tìm được.
Nêu nội dung mà chủ ngữ biểu thị và nhũng từngữtạo thành chủ ngữ.
Câu kể Ai thế nào ?
Nội dung chủ ngữ biểu thị
Từ ngữ tạo thành chủ ngữ
il - Luyện tập
Đọc đoạn văn sau :
Ôi chao I Chú chuồn chuồn nước mới đẹp iàm sao ! Màu vàng trên lung chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng nhugiấy bóng, Cái đáu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vùng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.
Viết lại những câu kể Ai thê nào ? có trong đoạn văn. Gạch dưới chủ ngữ của từng câu.
Viết một đoạn văn khoảng năm câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thê nào ?.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
1 Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét:
Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Đánh dấu X vào ô trống ý em lựa chọn.
Tên bài
Trình tự quan sát
Từng bộ phận của cây
Từng thời kì phát triển của cây
Sầu riêng
I
Bởi ngô
Cây gạo
b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?
- Thị giác
(mắt)
( Bãi ngô):	
(Cây gạo):	
(Sầu riêng):	
- Khứu giác
(mũi)
(Sầu riêng):	
- Vị giác
(lưỡi)
(Sầu riêng):	
(Cây gạo):	
- Thính giác
(tai)
(Bời ngô) :	
Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì ?
Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?
Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?
Giống 	
Khác 	
2 Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em (hoặc nơi em ở) và ghi lại vắn tắt những gì em đã quan sát được. Chú ý kiểm tra xem :
Trình tự quan sát của em có hợp lí không ?
Em đã quan sát bằng những giác quan nào ?
Cái cây em quan sát có gì khác với những cây khác cùng loài ?
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỎ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
1 Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ:
a) Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.
M : xinh đẹp,	
M : ỉhuỳ mị,	
Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người.
Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ:
t
Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp M : tươi đẹp,............................................
của thiên nhiên, cảnh vật.
Dùng để thể hiện vẻ đẹp của M : xinh xán,	
cả thiên nhiên, cảnh vật và
con người.
Đặt câu với một từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2 :
4 Điền thành ngữ hoặc cụm từ (đẹp người, đẹp nếi - mặt tươi như hoa - chữnhưgà bớí) vào chỗ trống thích hợp:
	 em mỉm cười chào mọi người.
Ai cũng khen chị Ba	
Ai viết cẩu thà chắc chắn	
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
a) Đoạn tả lá bàng
b) Đoạn tả cây sồi
1 Đọc hai đoạn văn tả lá cây bàng, tả thân và gốc của cây sồi già (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 41 - 42). Ghi lại cách tả của tác giả trong mỗi đoạn.
- Tả sự thay đổi của lá bàng :	
-Tà sụ thay đổi của cây sồi già:	,	
-Hình ảnh so sánh:	
- Hình ảnh nhân hoá:	
2 Viết một đoạn văn tả lá, thân hoặc gốc của một cây mà em yêu thích.