SGK Vở bài tập Tiếng Việt 4 - Tuần 31 - Chủ điểm: Khám phá thế giới

  • Tuần 31 - Chủ điểm: Khám phá thế giới trang 1
  • Tuần 31 - Chủ điểm: Khám phá thế giới trang 2
  • Tuần 31 - Chủ điểm: Khám phá thế giới trang 3
  • Tuần 31 - Chủ điểm: Khám phá thế giới trang 4
  • Tuần 31 - Chủ điểm: Khám phá thế giới trang 5
  • Tuần 31 - Chủ điểm: Khám phá thế giới trang 6
  • Tuần 31 - Chủ điểm: Khám phá thế giới trang 7
Tuần
CHÍNH TẢ
(T) a) Viết vào chỗ trống những tiếng :
- Chỉ viết với / không viết với n. M : làm (không có nành).
M : này (không có /ờ/),
- Chỉ viết với n không viết với /.
b) Viết ba từ láy :
Bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi. M : nghỉ ngơi,
M : nghĩ ngợi,
- Bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã.
(2) Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn rồi điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau :
	băng trôi	 nhất trôi khỏi 	Cực
vào	 1956. Nó chiếm một vùng rộng 31 000 ki-lô-mét
vuông. Núi băng	lớn bằng nước Bỉ.
(Lúi/Núi, nón/lón, Lam/Nơm, lởm/nỡm, nờy/lờy)
	nước Nga có một sa mạc màu đen. Đá trên sa
mọc này 	màu đen. Khi bước vào sa mạc, người ta
có	giác biến thành màu đen và 	thế giới đều
màu đen.
(Ỏ/Ỡ, củng/củng, cởm/cỡm, cả/cỡ)
LUYỆNTỪVÀCÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I - Nhận xét
So sánh cặp câu sau và cho biết tác dụng của phần in đậm :
l-ren trỏ thành một nhà 	
khoa học nổi tiếng.
Nhò tinh thần ham học
hỏi, sau này, - l-ren. trở 	
thành một nhà khoa học nổi tiếng.
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. Cho biết mỗi bộ phận in đậm bổ sung cho câu ý nghĩa gì.
Phần in đậm
Câu hỏi
Bổ sung ý nghĩa gì ?
Nhò tinh thần ham học
hỏi, sau này, l-ren trỏ thành một nhà khoa học nổi tiếng.
Nhò tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trỏ thành một nhà khoa học nổi tiếng.
II - Luyện tập
Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong mỗi câu sau :
Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.
Trong vưòn, muôn loài hoa đua nỏ.
Tù tò mò sáng, cô Thảo đã dậy sắm sủa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý hon mưòi lõm cây số. Vỉ vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chùng hai ba lượt.
Viết một đoạn văn ngắn (từ ba đến năm câu) kể về một lần em được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ. Gạch dưới các bộ phận trạng ngữ.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
Gạch dưới những từ ngữ miêu tả các bộ phận của con ngựa.
Con ngựa
Hai tai to dụng đứng trên cói đầu rất đẹp. Hai lỗ mũi Ươn Ướt động đậy hoài. Mỗi khi nó nhếch môi lên lại để lộ hai hàm râng trắng muốt. Bợm nó được cắt rất phổng. Ngục nỏ. Bốn chân nó khi đúng cũng cứ giạm lộp cộp trên đất. Cái đuôi dài ve vẩy hết sang phải lại sang trái.
Viết lại những đặc điểm chính của mỗi bộ phận được miêu tả vào bảng dưới đây :
Các bộ phận
Những đặc điểm chính (từ ngữ miêu tả)
-	:	
Qụan sát các bộ phận của một con vật mà em yêu thích và tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm của các bộ phận đó.
Con vật em chọn để quan sát, miêu tả :	
Các bộ phận
Những đặc điểm chính (từ ngữ miêu tả)
-
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I - Nhận xét
Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu ở cột A. Viết vào chỗ trống ở cột B ý nghĩa của mỗi trạng ngữ đó.
a) Trước nhà, mấy cây hoa giấy Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nỏ tưng bừng.	
b) Trên các lề phố, trước cổng Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm của ô trỏ
vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn 	
vương vãi khắp thủ đô.
Đặt câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ tìm được trong mỗi câu ở bái tập 1 :
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu a :
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu b :
II - Luyện tập
Gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu sau :
Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sê, sáp một hàng ghế dài.
Trên bò, tiếng trống càng thúc dữ dội.
Dưái những mái nhà ẩm nước, mọi ngưòi vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi.
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho các câu sau :
	 em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình.
	..... em rất châm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu.
	 hoa đã nỏ.
Các câu dưới đây chỉ mới có trạng ngữ. Hãy thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh những câu ấy :
Ngoài đường,..................................................................................................
Trong nhà,	
Trên đưòng đến trưòng,	
Ở bên kia sườn núi,	
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
1 Đọc bài Con chuồn chuồn nước (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 127). Xác định các đoạn trong bài văn và nội dung chính của mỗi đoạn, viết vào bảng dưới đây :
Đoạn
Nội dung chính của đoạn
1 (từ	
đến	)
2 (	
	)
Đánh số thứ tự vào □ trước mỗi câu để sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn :
a) Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cói bụng mịn
mượt, cổ yếm quàng chiếc tọp dề công nhân đầy hạt cưòm lấp lánh biêng biếc.
b) Con chim gáy hiền lành, béo nục.
c) Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh
cổ càng được đeo nhiều vòng cưòm đẹp
Đoạn văn dưới đây đã có câu mở đoạn. Em hãy viết tiếp một số câu miêu tả các bộ phận của gà trống để làm nổi bật vẻ đẹp của nó. Ví dụ : thân hình, bộ lông, cái đầu (mào, mắt), cánh, đôi chân, đuôi.
Chú gd nhò em đõ ra dáng một chú gà trống đẹp