SGK Vở bài tập Tiếng Việt 4 - Tuần 26 - Chủ điểm: Những người quả cảm

  • Tuần 26 - Chủ điểm: Những người quả cảm trang 1
  • Tuần 26 - Chủ điểm: Những người quả cảm trang 2
  • Tuần 26 - Chủ điểm: Những người quả cảm trang 3
  • Tuần 26 - Chủ điểm: Những người quả cảm trang 4
  • Tuần 26 - Chủ điểm: Những người quả cảm trang 5
  • Tuần 26 - Chủ điểm: Những người quả cảm trang 6
CHÍnHĩẨ
Chọn bài tập 1 hoặc 2
1 Điẽn vào chô trống / hoặc n :
Từ xa nhìn	ại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng
....ồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn	ủa hồng tưai.
Hàng ngàn búp 	õn là hàng ngàn ánh 	ến trong xanh.
Tất cở đều	óng 	ánh,	ung	inh trong	ắng. Chào
mào, sáo sậu, sáo đen, 	ên	ượn xuống.
2 Điền vào chỗ trống tiếng
lung	
-giữ	
bình	
nhường	
rung	
đàn	ũ 	ũ bay đi bay vê, lưọn
ó vần in hoặc inh :
thầm	
lạng	
học	
gia	
thông	
LUYỆN TÙ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LẰ GÌ ?
I - Nhận xét
Đánh dấu X vào □ trước câu kể Ai là gì ?. Xác định tác dụng của mỗi câu (dùng để giới thiệu hay nêu nhận định về sự vật).
Câu
Dùng để giới thiệu
Dùng để nêu nhận định
0 Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
Hoàng Diệu quê ở Quàng Nam.
Cở hai ông đều không phải là người Hà Nội.
Nhưng các ông đỡ anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành năm 1873 và 1882.
Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đường phố đẹp mang tên hai ông.
X
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
Hồi ông mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng.
Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới.
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu Ai là gì ? em vừa tìm được.
Có lần, em cùng một số bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm. Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhóm. Hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại chuyện đó, trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làgì?.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
ỉ Có thể dùng các câu sau để kết bài không ? Vì sao ?
Rổi đây đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thòi thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)
	vì	
Em rất thích cây phượng, vì phượng chổng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tâng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài : Tả cây phượng ỏ sân trường em.)
	,vì	
Quan sát một cây mà em yêu thích, trả lời các câu hỏi sau :
Cây đó là cây gì ?
Cây đó có ích lợi gì ?
Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào ? Em có cảm nghĩ gì vẽ cây ?
Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn :
Em hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề bài dưới đây :
Cây tre ở làng quê.
Cây tràm ở quê em.
Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỎ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
Viết vào chỗ trống những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với
từ dũng cảm. •
Từ cùng nghĩa M : can đám,......................................................................
Từ trái nghĩa
M : hèn nhát,
Đặt câu với một trong các từ em vừa tìm được.
Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống : anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.
-........................................ bênh vục lẽ phải
khí thế	
hi sinh	
Gạch dưới những thành ngữ nói về lòng dũng cảm trong các thành ngữ sau :
Ba chìm bởy nổi; vào sinh ra tử ; cày sâu cuốc bẫm ; gan vàng dạ sắt; nhường cam sẻ áo ; chân lấm tay bùn.
Đặt câu với một trong các thành ngữ em vừa tìm được ở bài tập 4.
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY cól
Đề bài
Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
(Chú ỷ: Đọc kĩ các gợi ý trong Tiếng Việt 4, tập hai, trang 83 - 84) để viết được một bài văn miêu tả đúng yêu cầu).
Bài làm