SGK Vở bài tập Tiếng Việt 5 - Tuần 1 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em

  • Tuần 1 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em trang 1
  • Tuần 1 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em trang 2
  • Tuần 1 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em trang 3
  • Tuần 1 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em trang 4
  • Tuần 1 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em trang 5
  • Tuần 1 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em trang 6
  • Tuần 1 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em trang 7
Tuổn 1
Chính tả
Điền tiếng thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh bài văn sau. Biết rằng :
m chứa tiếng bát đầu bằng ng hoặc ngh.
[~2~| chứa tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh.
chứa tiếng bắt đầu bằng c hoặc k.
Ngày Độc lộp
Mùng 2 tháng 9 năm 1945 - một pì~|	đáng [~2~|	nhó.
Hà Nội tung bừng màu đỏ. Một vùng tròi bát pị~|	cò, đèn, hoa và
biểu [~T~Ị	
Các nhà máy đều rn	việc. Chạ búa không họp. Mọi hoạt
mặt
động sởn xuất, buôn bán của thành phố tạm ngừng. Già, trẻ, 2_ trai đều xuống đưàng. Mọi ngưòi đều thấy mình cần
trong pn	hội lớn [~3~|	dân tộc (...)
Buổi lễ |~3~| 	 thúc bằng những lòi thề độc lập. Đó là ý chí
3 	toàn dân Việt Nam 3 	quyết thục hiện lòi Hồ Chủ tịch
trong bản Tuyên ngôn (...)
Lịch sử đã sang trang. Một kỉ nguyên mái bắt đầu : f~3~|	nguyên
của Độc lập, Tụ do, Hạnh phúc.
2. Điền chữ thích hợp với mỗi chỗ trống :
Âm đầu
Đũng trước /, ê, e
Đứng trước các âm còn lại
Âm "cò"
Viết là 	
Viết là 	
Âm "gà"
Viết là 	
Viết là 	
Âm "ngờ"
Viết là 	
Viết là 	
Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA
Xếp những từ in đậm thành cáb nhóm đồng nghĩa :
Sau 80 năm giòi nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dụng lại ca đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chò đại ỏ các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhò một phần lớn ở công học tập của các em.
. Tìm và ghi vào chỗ trống những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau (làm 2 trong 3 ý a, b, c) :
dẹp:	
to lớn -.	
học tập:	
M : dẹp - xinh
Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa vừa tìm được ở bài tập 2.
M : - Quê hương em rất dẹp. - Bé Hò rất xinh.
Tạp làm vãn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I - Nhận xét
1. Đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương (Tiếng Việt 5, tập một, trang 11), tìm và ghi lại các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn và xác định nội dung của từng phần. (Chú ý : phần thân bài có thể gồm 2-3 đoạn.)
Phân đoạn
a) MỞ bời (từ	
Nội dung
đến	)
b) Thôn bài (từ	
đến	)
Kết bài (	)	
Nêu nhận xét:
a) Thứ tự miêu tả trong bài văn Hoàng hôn trên sông Hương có gì khác với bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa mà em đã học ?
Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa:
Bài Hoàng hôn trên sông Hương:
Từ hai bài văn đó, hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
II - Luyện tập
Đọc bài Nắng trưa (Tiếng Việt 5, tập một, trang 12), nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn. (Chú ý : phần thân bài có thể gồm 3-4 đoạn).
Phân đoạn
a) Mở bài (tù	
Nội dung
đến	)
b) Thân bài (tù	
đến	)
c) Kết bài (
) 	
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
. Tìm các từ đồng nghĩa (làm 3 trong 4 ý a, b, c, d):
Chỉ màu xanh 	
Chỉ màu đỏ 	
Chỉ màu trắng 	
Chỉ màu đen 	
Đặt câu với một từ tìm được ở bài tập 1 :
Giữ lại từ thích hợp trong ngoặc đơn, gạch đi từ không thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn sau :
Cá hồi vượt thác
Đàn cá hồi gặp thác phái nghỉ lại lấy súc để sáng mai vượt sóng. Suốt đêm thác réo (diên cuồng, dữ dằn, điên đảò). Nưốc tung lên thành những búi trắng như ta. Suốt đêm đàn cá rậm rịch.
Mặt tròi vừa (mọc, ngoi, nhổ) lên. Dòng thác óng ánh (sáng trưng, sáng quắc, sáng rục) dưới nắng. Tiếng nước xối (gồm rung, gầm vang, 
gầm gàò). Những con có hồi lấy đò lao vút lên như chim. Chúng xé toạc màn mưa thác trắng. Những đôi vây xoè ra như đôi cánh.
Đàn cớ hồi lần lưọt vượt thác an toàn. Đậu "chân" bên kia ngọn thác, chúng chưa kịp chò cho con choáng đi qua, lọi (cuống cuồng, hối hở, cuống quýt) lên đưòng.
Tập làm vãn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
1. Đọc đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng (Tiếng Việt 5, tập một, trang 14), nêu nhận xét:
Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào ?
Ghi lại một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả :
Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy). à) Mỏ bài
Thân bài
Kết bài