SGK Vở bài tập Tiếng Việt 5 - Tuần 3 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em

  • Tuần 3 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em trang 1
  • Tuần 3 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em trang 2
  • Tuần 3 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em trang 3
  • Tuần 3 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em trang 4
  • Tuần 3 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em trang 5
  • Tuần 3 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em trang 6
  • Tuần 3 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em trang 7
  • Tuần 3 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em trang 8
  • Tuần 3 - Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em trang 9
Tuần 3
Chính tà
Chép vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần dưới đây :
Em yêu màu tím Hoa cà, hoa sim.
Tiếng
Vần
Âm
đệm
Âm
chính
Âm
cuối
Em
yêu
màu
à
u
tím
Tiếng
Vần
Âm
đệm
Âm
chính
Âm
cuối
Hoa
cà
hoa
sim
Từ bài tập trên, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu ?
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp rồi ghi vào chỗ trống :
(giáo viên, đại uỷ, trung sĩ, thợ điện, thợ cơ khí, thợ cấy, thợ cày, học sinh tiểu học, học sinh trung học, bác sĩ, kĩ sư, tiểu thương, chủ tiệm)
Công nhân :	
Nông dân :	
Doanh nhân :	
Quân nhân :	
Trí thức :	
g) Học sinh :	
(2) Nối các thành ngữ, tục ngữ ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B :
A
Thành ngữ, tục ngữ
B
Phẩm chất của người Việt Nam
d) Chịu thương chịu khó
1) Biết ơn người đỡ đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
b) Dớm nghĩ dám làm
2) Coi trọng đạo lí vò tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
c) Muôn người như một
3) Cần cù, châm chỉ, không ngại khó ngại khổ.
d) Trọng nghĩa khinh tài (tài: tiền của)
4) Đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động.
e) Uống nước nhớ nguồn
5) Mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
Đọc truyện Con Rồng cháu Tiên (Tiếng Việt 5, tập một, trang 27) và trả lời câu hỏi:
Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào ?	
Đánh dấu X vào □ trước những từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là “cùng”), ví dụ : đồng hương (cùng quê), đồng lòng (cùng một ý chí).
□ đồng môn
□ đồng quê
□ đồng ca
□ đồng câm
□ đồng chí
□ đồng ruộng
□ đồng thanh
□ đồng bằng
□ đổng đội
□ đổng nghĩa
□ đồng hồ
□ đồng tình
□ đồng thau
□ đồng âm
□ đồng phục
□ đồng ý
□ đồng ngũ
□ đồng tiền
□ đồng hành
□ đồng tâm
Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được :
Tộp làm vãn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Đọc bài Mưa rào (Tiếng Việt 5, tập một, trang 31) và trả lời câu hỏi:
Những dấu hiệu nào báo cơn mưa sắp đến ?
Mây 	
Gió	
Ghi lại những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đẩu đến lúc kết thúc cơn mưa.
Tiếng mưa 	
Hạt mưa 	
Ghi lại những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa :
Tỉong mưa 	
Sau con mua 	
Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào ?
M : Bàng mắt(Vn\ giác): thấy những đám mây biến dổi.
Từ những điều em đã quan sát được, hãy lập dàn ý’bài văn miêu tả một cơn mưa :
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỂ TỪ ĐỔNG NGHĨA
1. Điền các từ xách, đeo, khiêng, kẹp, vác cho thích hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn sau :
Chúng tôi đang hành quân tới nơi cắm trại - một thắng cảnh của
đất nước. Bạn Lệ 	trên vai chiếc ba lô con cóc, hai tay
vung vẩy, vừa đi vừa hát véo von. Bạn Thư điệu đà 	túi đàn
ghi ta. Bạn Tuấn "dô vật" vai	 một thùng giấy đụng nước
uống và đồ ân. Hai bạn Tân và Hưng to, khoẻ cùng hăm hỏ	
thứ đồ lỉnh kỉnh nhốt là lều trại. Bạn Phượng bé nhỏ nhất thỉ	
trong nách mấy tò báo Nhi đồng cười, đến chỗ nghỉ là giở ra đọc ngay cho cở nhóm nghe.
Các câu tục ngữ : Cáo chết ba nám quay đầu về núi; Lá rụng về cội;
Trâu bảy nâm còn nhớ chuồng có chung ý nghĩa. Đánh dấu X vào □ trước ý giải thích đúng ý nghĩa chung của ba câu tục ngữ trên :
Loài vật thường nhớ nơi ở cũ.
Làm người phải thuỷ chung.
Gắn bó với quê hương là tỉnh cởm tự nhiên.
Dựa theo ý một khổ thơ trong bài sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
Tạp làm vãn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Bạn Quỳnh Liên làm bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa. Bài văn có 4 đoạn nhưng chưa đoạn nào hoàn chỉnh.
Em hãy chọn một đoạn và giúp bạn viết thêm vào những chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung của đoạn.
Đoạn 1
Lộp độp, lộp độp. Mưa rồi. Cơn mưa ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dường như ngùng lại. Mưa ào ạt	
	 Một lát sau, mưa ngớt dần rồi
tạnh hẳn.
Đoạn 2
Ánh nắng lại chiếu sáng rục rỡ trên những thâm cỏ xanh. Nắng lốp lánh như đùa giỡn, nhảy nhót với những gạn sóng trên dòng sông Nhuệ. Mấy chú chim không rõ tránh mưa ở đâu giò đã đậu trên cành cây cất tiếng hót véo von. Chị gà mái tơ	
Đàn gà con	
Chú mèo khoang	
Đoạn 3
Sau cơn mưa, có lẽ cây cối, hoa lá là tươi đẹp hơn tất cở	
Đoạn 4
Con đường trước cửa đang khô dần. Trên đường, xe cộ qua lại nườm nượp như mắc củi	
	Góc phố, mấy cô bé đang chai nhảy dây.
Những bím tóc tun ngủn vung vđy theo tùng nhịp chân nháy.
Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em đã trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn.
s