SGK Vở bài tập Tiếng Việt 5 - Tuần 7 - Chủ điểm: Con người với thiên nhiên

  • Tuần 7 - Chủ điểm: Con người với thiên nhiên trang 1
  • Tuần 7 - Chủ điểm: Con người với thiên nhiên trang 2
  • Tuần 7 - Chủ điểm: Con người với thiên nhiên trang 3
  • Tuần 7 - Chủ điểm: Con người với thiên nhiên trang 4
  • Tuần 7 - Chủ điểm: Con người với thiên nhiên trang 5
  • Tuần 7 - Chủ điểm: Con người với thiên nhiên trang 6
  • Tuần 7 - Chủ điểm: Con người với thiên nhiên trang 7
  • Tuần 7 - Chủ điểm: Con người với thiên nhiên trang 8
Tuần 7
Chính tả
Điền một vần thích hợp với cả 3 chỗ trống dưới đây :
Chăn trâu đốt lửa trên đổng
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nh....'	
Mài mê đuổi một con d....'	
Củ khoai nướng để cở ch	thành tro.
Điền tiếng có chứa /a hoặc iê thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ dưới đây :
Đông như	 Gan như cóc	 Ngọt như	lùi
Luyện từ và câu
TỪ NHIỀU NGHĨA
I - Nhạn xét
Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B :
A	B
Răng
a) Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.
Mủi
b) Phần xương cũng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ân.
Tai
c) Bộ phận nhô lên ỏ giữa mọt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.
Răng của chiếc cào không dùng dể nhai như răng của người, của con vật.
Nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ sau có gì khác với nghĩa của chúng ở bài tập 1.
M : Răng của chiếc cào -> Làm sao nhai được ? Mủi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì ?
Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc
Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau ?
Nghĩa của các tù răng : đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.
Nghĩa của các tù mủi:	
Nghĩa của các từ tai:	
II - Luyện tập
Đọc các câu dưới đây. Gạch một gạch (—) dưới các từ mắt, chân, đẩu mang nghĩa gốc ; gạch hai gạch ( = ) dưới các từ mắt, chân, đẩu mang nghĩa chuyển :
Mắt - Đôi mắt của bé mỏ to.
Quở na mở mắt.
Chân - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Bé đau chân.
Đầu - Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.
Nước suối đầu nguồn rất trong.
Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ cho trong bảng dưới đây :
Ví dụ
Từ nhiều nghĩa
lưỡi
M : lưỡi liềm,
miệng
cổ
tay
lung
Tạp làm vãn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Đọc bài Vịnh Hạ Long (Tiếng Việt 5, tập một, trang 70-71), làm các việc sau :
Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn :
Mỏ bài:	
Thân bài: 	
-Kết bài: 	•	
Xác định các đoạn của thân bài. Nêu nội dung miêu tả của mỗi đoạn :
Các đoạn
Nội dung miêu tả của mỗi đoạn
Những câu văn in đậm trong bài có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài ?	
Dưới đây là phần thân bài của một bài văn tả cảnh Tây Nguyên. Em hãy đánh dấu X vào n trước câu mở đoạn thích hợp nhất cho sẵn dưới mỗi đoạn.
Đoạn 1
(... ) Phần phía nam của dái Trường Sơn nằm ỏ đây với nhiều ngọn núi cao từ 20ŨŨ đến 2600 mét, quanh năm mây trắng phủ đầu. Bên những chóp núi cao là những thảm rừng dày. Có nhiều khu rùng nguyên sinh tù bao đòi nay chưa in dấu chân người.
Tây Nguyên là miền đất núi non điệp trùng.
Tây Nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn.
Đến với Tây Nguyên là đến với mành đất của những cánh rùng hoang sơ.
Đoạn 2
( ... ) Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ. Những đổi đất đỏ như vung úp nối nhau chạy tít tắp tận chân tròi. Đó đây, những cụm rùng xanh thâm như ốc đảo nổi lên giữa thào nguyên. Những đồn điền cà phê, chè,... tươi tốt mênh mông. Những rẫy lũa, nương ngô bên những mái nhà sàn thấp thoáng trài dài ven bò suối, hoặc quây quần trên những ngọn đổi.
Nhưng Tây Nguyên đâu chỉ có núi cao và rừng rậm. Tây Nguyên còn là miền đốt của những dòng sông cuồn cuộn, những dòng suối nên thơ.
Nhưng Tây Nguyên đâu chỉ có núi, có rừng. Tây Nguyên còn là miền đốt âm vang tiếng cồng chiêng từ ngàn đời.
Nhưng Tây Nguyên đâu chỉ có núi cao và rừng rậm. Tây Nguyên còn có những tháo nguyên rục rỡ trong nắng dịu mùa xuân, như những tấm thảm lụa muôn màu, muôn sắc.
Hãy viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở bài tập 2 theo ý của riêng em :
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỂ TỪ NHIỀU NGHĨA
Nối mỗi câu ở cột A với lời giải nghĩa từ chạy thích hợp ở cột B :
A	B
Bé chạy lon ton trên sân.
Hoạt động của máy móc.
Tàu chạy băng băng trên đưòng ray,
Khẩn trưong tránh những điều không may sắp xày đến.
c) Đồng hồ chạy đúng giò,
d) Dân làng khẩn trưong chạy\ủ.
Sụ di chuyển nhanh của phưong tiện giao thông.
Sụ di chuyển nhanh bằng chân.
Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên ? Đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng :
Sụ di chuyển.
Sự vận động nhanh,
Di chuyển bằng chân.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu có từ ăn được dùng với nghĩa gốc.
Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
Cú chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cáng ăn than.
Hôm nào cũng vậy, cở gia đỉnh tôi cùng ăn với nhau bữa cam tối rất vui vẻ,
Chọn một trong hai từ đi hoặc đúng, đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ ấy.
Đi
Nghĩa 1 : tụ di chuyển bằng 	
bàn chân.
Nghĩa 2 : mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che, giữ.
Đúng
Nghĩa 1 : ở tư thế thân thẳng	
chân đặt trên mặt nền.
Nghĩa 2 : ngừng chuyển động
Tạp làm vãn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Để bài
Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
(Chú ý đọc kĩ gợi ý trong Tiếng Việt 5, tập một, trang 74 trước khi làm bài)