Giải bài tập Hóa 10 Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

  • Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trang 1
  • Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trang 2
  • Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trang 3
  • Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trang 4
§39. LUYỆN TẬP: Tốc ĐỘ PHẢN ỨNG
VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
A. LÍ THUYẾT
Tốc độ phản ứng tăng khi:
Tăng nồng độ chất phàn ứng.
Tăng áp suât chát phản ứng (nếu là chất khí).
Tăng nhiệt độ cho phản ứng.
Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chat phản ứng (nếu là chát rắn).
Có mặt chát xúc tác.
Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch bằng nhau.
Sự chuyển dịch cân băng là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng (sự biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ) được thể hiện trong nguyền lí Lơ Sa-tơ-li-ê:
Khi tăng nồng độ một chất nào đó (trừ chất rắn) trong cân bằng, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng làm giảm nồng độ chất đó và ngược lại.
Khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng có số mol khí ít hơn và ngược lại.
Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyến dịch theo chiều phản ứng í/ĩỉz nhiệt và ngược lại.
B. BÀI TẬP
Nội dung nào thề hiện trong các câu sau đây là sai?
Â. Nhiên liệu cháy ở táng khi quyền trên cao nhanh hơn khi bị cháy ở mặt đất.
B. Nước giải khát được nén CO-2 và áp suất cao hơn sè có độ chua (độ axit) lớn hơn. c. Thực phẩm được báo quản ớ nhiệt độ thấp han sẽ giữ dược láu han.
D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khi.
Giải
Câu A sai; Câu B, c, D đúng.
Cho biết cân bàng sau thực hiện trong binh kin:
PClgk) PClgk) + Clgk)	M >0
Yếu tố nào sau dây tạo nén sự tăng lượng PCli trong cân bằng:
A. Lấy bớt PCIị ra.	B. Thêm Cls vào.
c. Giăm nhiệt độ.	ũ. Tăng nhiệt dộ.
Giải
Yếu tố tạo nên sự tàng lượng PCl;ị trong cân bằng là: D. Tăng nhiệt độ.
Có thề dùng những biện pháp gì để tăng tốc độ của các phán ừng xảy ra chậm ở điều kiện thường?
Giải
Các biện pháp làm tăng tô'c độ phản ứng là:
+ Nồng độ: Có thế tăng hồng độ của các chát phản ứng hoặc giảm nồng độ sản phẩm bằng cách lấy chúng ra khỏi phản ứng.
+ Áp suất: Tùy theo phản ứng mà ta tăng hoặc giảm áp suất cho phù hợp.
+ Nhiệt độ: Đõì với phản ứng thu nhiệt thì tăng nhiệt độ, đối với phản ứng tỏa nhiệt thì giảm nhiệt độ.
+ Diện tích tiếp xúc: Đập nhó các chà't tham gia phản ứng.
+ Chất xúc tác: Tùy mỗi phản ứng mà ta dùng xúc tác thích hợp.
Trong các cặp phăn ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hon ?
Fe + CuSOj (2M) và Fe + CuSOị (4M)
Zn + CuSOi (2M. 25°C) và Zn + ÒuSOi (2M, 50°C)
Zn (hạt) + CuSOr(2M) và Zn (bột) + CuSOị (2M)
2H-, + 02 	ì°tl‘íứ,‘8—> 2H2O và 2H-, + 02 	‘° lllp°"s—> 2H,0
(Nếu không ghi chú gi thêm là so sánh trong cùng điêu kiện).
Giải
Fe + CuSO4 (2M) < Fe + CuSO4 (4M)
Zn + CuSO4 (2M, 25°C) < Zn + CuSO4 (2M, 50°C)
Zn (hạt) + CuSO4 (2M) < Zn (bột) + CuSO4 (2M)
2H2 + 02 	tOthường > 2H2O 2H2O
Cho biết phản ứng thuận nghịch sau:
2NaHCO3 (r) NaọCOi (r) + co2 (k) + H20 (k), AH > 0 Có thể dùng những biện pháp gi dể chuyến hóa nhanh và hoàn toàn NaHCOs thành NadC0:i?
Giải
Đun nóng.
Hút ra ngoài co2; H20.
Hệ cân bàng sau xảy ra trong một bình kin:
CaCO.ỉ (r) CaO (r) + CO, (k),	,\H > 0
Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một trong những biến đối sau?
Tăng dung tích của bình phản ứng lên.
Thêm CaCO;i vào bỉnh phán ứng.
Lấy bớt CaO lỉhỏi bình phản ứng.
Thêm ít giọt NaOH vào bỉnh phản ứng.
Tăng nhiệt độ.
Giải
Cân bằng chuyến dịch theo chiều thuận.
và c) Chát rắn không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
7Trong số các cân bằng sau, căn bằng nào sẽ chuyển dịch và chuyến dịch theo chiều nào khi giám dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không dối?
CH4 (k) + H-ịO (k) CO (k) + 3H-Ị (k)
CO-2 (k) + Họ (k) CO (k) + ICO (k)
2S0-, (k) + 0-2 (k) 2SO.Ỉ (k)
2HỈ tk) Hí(k) + Iỉ(k)
N2O4 (k)	2NO-2 (k)
Giải
Cả 5 hệ cân bằng đều có các chát phản ứng và chất sản phẩm đều ở trạng thái khí. Giảm dung tích của bình phản ứng xuống thì ta đã tăng áp suất chung của hệ cân bằng ở trong bình. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng có sô' mol khí ít hơn. Nếu hệ cân bằng có sô mol khí ở hai vê phương trình hóa học bằng nhau thì áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
CH4 (k) + H2O (k) È CO (k) + 3H2 (k): Chuyến dịch theo chiề.u nghịch.
co2 (k) + H-2 (k) CO (lỉ) + H2O (k): Không chuyển dịch.
2SO2 (k) + 02 (k) 2SO;ì (k): Chuyển dịch theo chiều thuận.
2HI (k) H2 (k) + I2 (k):	-Không chuyến dịch.
N9O4 (k) 2NO2 (k):	Chuyến dịch theo chiều nghịch.