Giải Vật Lý 10 Bài 39. Độ ẩm của không khí

  • Bài 39. Độ ẩm của không khí trang 1
  • Bài 39. Độ ẩm của không khí trang 2
  • Bài 39. Độ ẩm của không khí trang 3
  • Bài 39. Độ ẩm của không khí trang 4
Bài 39. Độ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ
A. KIẾN THỨC CẦN NAM vững
I. Độ ẩm tuyệt đôi và độ ẩm cực đại
Độ ẩm tuyệt dối
Độ âm tuyệt đôì (a) của không khí trong khí quyển là đại lượng đo bằng khối lượng m (tính ra gam) cúa hơi nước có trong 1 m3 không khí. Đơn vị đo cúa a là g/m3
Độ ẩm cực đại
Độ ẩm cực đại (A) có độ lớn bằng khôi lượng riêng cua hơi nước bão hòa chứa trong không khí ỏ’ nhiệt độ ẩy.
Giá trị của A tăng theo nhiệt độ.
Độ ẩm tỉ đối
Để mô tả mức độ ẩm của không khí ở mỗi nhiệt độ, người ta dùng độ ẩm tỉ đối f. Độ ẩm tỉ đối càng lớn thì không khí càng ẩm.
Ở một nhiệt độ xác định độ ẩm tỉ đối (f) của không khi đo bằng tỉ số phần trăm của độ ẩm tuyệt đối (a) và độ ẩm cực đại (A) của không khí.
Công thức: f = Ậ .100%
A
Trong khí tượng học, độ ẩm tỉ đối f được tính gần đúng:
f = -£-.100%
Po
Với p là áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí, Po là áp suất hơi bão hòa ở cùng nhiệt độ cho trước.
* Có thế đo độ âm của không khí bằng các loại ẩm kẽ khác nhau như ẩm kế tóc, ẩm kế khô ướt, ẩm kế điếm sương.
Ảnh hưởng của độ ẩm không khí
Không khí trong khí quyển luôn có hơi nước, lượng hơi nước trong khí quyển ảnh hưởng nhiều đến khí hậu và sức khỏe con người, đến đời sôhg động vật và thực vật, đến tuổi thọ của máy móc, các dụng cụ điện tử, cơ khí, ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa trong các thùng chứa... Trong nhiều trường hợp người ta phải thực hiện các biện pháp chống ẩm như dùng các chất hút ẩm, thông gió và sấy nóng.
B. TRẢ LỜI CÂU HỞI
Cl. Dựa vào bảng 39.1 (SGK), hãy xác định độ ẩm của đại A của không khí ở 30°C.
Trả lời
Độ âm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa tính theo đơn vị g/m3.
Vậy tại 30°C, A = 30,29 (g/m3).
C2. Với cùng độ ẩm tuyệt đổì a, nếu nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tỉ lệ đối f tăng hay giảm?
Trả lời
Cùng độ ẩm tuyệt đối a, nếu nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tỉ đối f giảm.
c. GIẢI BÀI TẬP
Khi nói về độ ấm tuyệt đối, câu nào dưới đây đúng?
Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilôgam) của hơi nước có trong lm3 không khí.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khôi lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong lcm3 không khí.
c. Độ ầm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong lm3 không khí.
D. Độ ấm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilôgam) của hơi nước có trong lem3 không khí.
Giải
Chọn đáp án c. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong lm3 không khí.
Khi nói về độ ấm cực đại, câu nào dưới đây là không đúng?
Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
Khi làm nóng không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bảo hòa và không khí có độ ẩm cực đại.
c. Độ ấm cực đại là độ ẩm của không khí bảo hòa hơi nước.
D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa chứa trong không khí tính theo đơn vị g/m3.
Giải
Chọn đáp án A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
ơ cùng một nhiệt độ và áp suất, không khí khô nặng hơn hay không khí ẩm nặng hơn? Tại sao? Cho biết khối lượng mol của không khí là 29g/mol.
Không khí khô nặng hơn. Vì cùng một nhiệt độ và áp suất thì không khí khô có khôi lượng lớn hơn.
Không khí ẩm nặng hơn. Vì cùng một nhiệt độ và áp suất thì nước có khôi lượng lớn hơn.
c. Không khí khô nặng hơn. Vì cùng một nhiệt độ và áp suất thì không khí khô có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của không khí ẩm.
D. Không khí ấm nặng hơn. Vì cùng một nhiệt độ và áp suất thì không khí ẩm có khôi lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của không khí khô.
Giải
Chọn đáp án c. Không khí khô nặng hơn. Vì cùng một nhiệt độ và ốp suất thì không khí khô có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của không khí ẩm.
Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cốc. Giải thích tại sao?
Giải
Khi nước đá tan chảy nó thu nhiệt của không khí, làm cho nhiệt độ tại môi trường bên ngoài cốc giảm xuống, hơi nước có trong không khí ngưng tụ lại xung quanh mặt cốc làm cho ta thấy nước đọng thành từng giọt.
Không khí ở 30°C có độ ẩm tuyệt đối là 21,53g/m3. Hãy xác định độ ẩm cực đại và suy ra độ ẩm tỉ đối cúa không khí ở 30°C.
Giải
Theo bảng 39.1 (SGK) ta thấy độ ẩm cực đại tại 30°C là:
A = 30,29 (g/m3)
Vậy độ ẩm ti đôi là:
f = -ị.100% = ^IỊ.100% = 71%.
A	30,29
Buổi sáng, nhiệt độ không khí là 23°c và độ ẩm tỉ đôi là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ không khí là 30°C và độ ẩm tỉ đôi là 60%. Hỏi vào buổi nào không khí chứa nhiều ho'i nước ho'n?
Giai
Theo bang 39.1 (SGK), ta thấy độ ẩm cực đại tại 23°c là:
Ax = 20,6 (g/m3)
Vậy độ ám tuyệt đôi là:
ai = G.Ai = 0,8.20,6 =16,48 (g/m3)
cũng theo bảng 39.1 (SGK), độ ẩm cực đại tại 30uC là:
A1 = 30,29 (g/m3)
Vậy độ ẩm tuyệt đối là:
a2 = f2.A2 = 0,6.30,29 =18,174 (g/m3)
Ta thấy a2 > ab điều này chứng tỏ buổi trưa không khí nhiều hơi nước hơn buổi