SGK Vật Lí 12 - Tổng kết chương I - Dao động cơ

  • Tổng kết chương I - Dao động cơ trang 1
  • Tổng kết chương I - Dao động cơ trang 2
Dao ĐỘNG cơ
1. Cảc đại lượng đặc trưng cho tính tuần hoàn của dao động điều hoà
c) Cơ năng của con lắc
w = z-mu~ + — kx~
2 2
(mốc thế năng ở vị trí cân bằng)
Nếu bỏ qua mọi ma sát thì cơ năng của con lắc là hằng số.
Con lắc đơn
Lực kéo về (khi biên độ góc nhỏ) :
Con lắc lò xo
Lực kéo về :
F = -kx
(x là li độ của vật nỉ)
Chu kì: T = 2ĩĩ
I
(ấ là li độ cong của vật m)
Chu kì (khi biên độ góc nhỏ) :
T = 2ĩĩ
Cơ năng (biên độ góc a có thể lớn đến 90°):
l 2	1/1
w = Ỷ mv + mgl(ỉ - cosa)
Nếu bỏ qua mọi ma sát thì cơ năng của con lắc là hằng số.
Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng
Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần.
Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng gọi là dao động duy trì.
Dao động gây ra bởi một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức.
Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số/ của lực cưỡng bức bằng tần số riêng /0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. Điều kiện cộng hưởng :/=/0.
Phương pháp giản đồ Fre-nen
Mỗi dao động điều hoà được biểu diễn bằng một vectơ quay, vẽ tại thời điểm ban đầu.
Phép cộng đại số hai li độ của dao động điều hoà cùng phương cùng tần số được thay thế bằng phép tổng hợp hai vectơ quay.
Vectơ tổng biểu diễn dao động tổng hợp. Bằng các tính toán trên giản đồ Fre-nen, ta tìm được biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp.