Giải bài tập Vật lý 10 Bài 4: Sự rơi tự do

  • Bài 4: Sự rơi tự do trang 1
  • Bài 4: Sự rơi tự do trang 2
  • Bài 4: Sự rơi tự do trang 3
  • Bài 4: Sự rơi tự do trang 4
§4. Sự RƠI Tự DO
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Sự rơi trong không khí và sụ rơi tự do
Sự roi của các vật trong không khi
Trong không khí các vật rơi nhanh hay chậm không phải vì nặng nhẹ khác nhau mà sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho vật rơi nhanh hay chậm khác nhau.
Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do)
Sự rơi tự dọ là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
Phương cùa chuyển động rơi tụ' do là phương thẳng đứng (phương của dãy dọi)
Chiều của chuyển động rơi tự do là chiểu từ trên xuống dưỏi.
Chuyển động rơi tự do là chuyển dộng thẳng nhanh dần dều
Công thức tính vận tốc
Nếu cho vật rơi tự do, không có vận tốc đầu (thả nhe cho rơi) thi cõng thức tinh vận tốc của sư rơi tú do là:	V = gt	(4.1)
trong đó g là gia tốc của chuyển động rơi tụ' do, gọi tắt là gia tốc rơi tự do.
e)
Công thúc tính quãng đường đi dược của sự rơi tự do: s = - gf
(4.2)
trong đó s là quãng đường đi được, còn t là thoi gian rơi.
Gia tốc rơi tự do
Tại một nơi nhất dịnh trên Trái Dất và ở gắn mặt đất, các vật dều rơi tự do vơi cùng một gia tốc g.
Tứy nhiên, ỏ' những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau, ở địa cực, g lớn nhất: g a 9,8324m/sÝ ở xích đao, g nhỏ nhất, g 5 9,7805m.'S Ồ Hà Nội, g a 9,7872m/s2. ổ thành phô Hố Chi Minh, g a 9,7867m/s2.
Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao, ta có thể lấy g a 9,8m/s' hoặc g a 1Om/s'.
HOẠT ĐỘNG
C1. - Trong thí nghiêm nào vật nặng rơi nhanh hơn vật nhe?
Trong thí nghiệm nào vặt nhe rơi nhanh hơn vật nặng?
Trong thí nghiệm nào hai vật nặng nhu' nhau lại rơi nhanh, chậm khác nhau?
Trong thí nghiệm nào hai vật nặng, nhẹ khác nhau lai rơi nhanh nhu' nhau? C2. Sự rơi của những vật nào'trong 4 thí nghiệm (trang 24 SGK) má ta làm ỏ
trên có thể coi là sự rơi tự do?
C3. Học sinh xem trang 26 SGK.
c. CẢU HỎI VÀ BÀI TẬP
Yêu tó nào ánh hướng đên sự rơi nhanh, chậm cùa các vật khác nhau trong khung khi'.’
Nếu loại bó được ánh hướng cùa không khi thi các vặt sè rơi như the náo?
Sự rơi tự do là gì?
Néu các dạc diêm ciia sự rơi tự do?
Trong trường hợp nào các vật rơi tự do với cùng một giít tóc g?
Viết các cóng thức tinh vận tóc và quãng đường di được cùa sự rơi tự do.
Chuyên động ctia vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thà rơi?
Một cai lá rày rụng.
Một sợi chi.
c. Một chiếc khan tay.
D. Một mâu phấn.
Chuyến dộng nào dưới dãy có thê coi như là chuyển động rơi tự do?
Chuyên động ctia một hòn sói được ném lên cao.
Chuyên động cùa một hòn sói được ném theo phương nàm ngang, c. Chuyến động cùa một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.
D. Chuyến động cùa một hòn sói được thà rơi xuồng.
Thả một hòn đá từ độ cao h xuông đất. Hòn đá rơi trong ls. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 4h xuôìig đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu?
A. 4s	B. 2s	c. \/2s	D. Một đáp sô’ khác.
Một vặt nặng rơi từ độ cao 20m xuôìig đất. Tính thời gian rơi và vặn tốc cùa vật khi chạm đất. Lâ’y g = 10m/s2
Thả một hòn đá rơi từ miệng cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4s kế từ lúc bất đầu thà thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sáu cùa hang. Biết vận tóc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8m/s2.
Thá một hòn sói từ trên, gác cao xuô’ng đất. Trong giây cuô’i cùng hòn sói rơi được quãng đường lõm. Tính độ cao cùa điểm mà tại dó bắt đầu thà hòn sỏi. Lấy g = 10m/s2.
D. LỜI GIẢI
Hoạt động
Cl. Học sinh xem trang 24 SGK
TN1: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
TN4: Vật nhẹ rơi nhành hơn vật nặng.
TN3: Hai vật nặng như nhau nhưng rơi nhanh chậm khác nhau. TN2: Hai vật nặng nhẹ khác nhau rơi nhanh chậm như nhau.
C2. Sự rơi của hòn sỏi, tờ giấy vo tròn nén chặt, hòn bi xe đạp có thể coi là vật rơi tự do (đối với những vật này, lực cản không khí nhỏ, bỏ qua)
C3. Đã biết phương của dây dpi thẳng đĩíng khi treo quả dọi ở nơi yên gió. Cho một viên bi rơi cạnh dây dọi ta sẽ thấy quỹ đạo của nó song song với dây dpi. Từ đó ta kết luận được phương cúa sự rơi tự do thẳng đứng.
Câu hỏi và bài tập
Các y-ếu tố ảnh hưởng tới sự rơi trong không khí.
Lực cản của không khí.
Sự chuyển động cua không khí (gió).
Lực đấy Acximét của không khí.
Điện trường, từ trường.
Nếu loại bỏ được ảnh hưởng cua không khí thì các vật sẽ rơi nhanh chậm như nhau.
Học sinh xem trang 25 SGK.
Học sinh xem trang 26 SGK.
Các vật rơi tự do với cùng gia tốc g nếu chúng rơi tự do tại cùng một nơi trên Trái Đất, gần mặt đất.
Học sinh xem trang 26 SGK.
h = I t2; h’ = 4h = ị t’2 , 2 2
t’ = 2t = 2.1 = 2(s)
s = 20m, g = 10m/s2, vật rơi tự do
V = gt = 10.2 = 20 ( —) s
Đặt độ sâu hang là: s = h2 (m)
Coi hòn đá rơi tự do.
s = h2 =	=> thời gian rơi ti = h /— = h'ÍỊỆ- = 0,452h
2	\'g	\9,8
Thời gian âm truyền từ đáy hang tới miệng hang.
1,2
to = — = 0,003h2 (s)
330
Thời gian tổng cộng: t] + t2 = 4 
0,452h + 0,003h2 = 4
3h2 + 452h - 4000 = 0
h = 8,383 (Loại h = - 159,04)
o
s = h2 = 70,3 (m)
. Gọi thời gian rơi là t(s)
Quãng đường vật rơi trong (t-1) giây đầu:
s’ = |(t-l)2 = 5 (t-l)2(m)
AA	4 V	~	•	s	p' 9	9
Quãng đường vật rơi trong t giây đầu: s - 2 t - 5t(m)
Quãng đường vật rơi trong giây cuổì: s - s’ = 15(m)
5t2 - 5 (t -l)2 = 15
lot = 20
t = 2 (s)
s = 5.22 = 20 (m)