Giải Địa 7 - Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa

  • Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa trang 1
  • Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa trang 2
  • Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa trang 3
BÀ118: THỰC HÀNH
NHẬN BIÉT ĐẶC ĐIẾM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
Câu It ỏi: Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt - ẩnt dưới đây thuộc các môi trường nào của đới ôn hòa (SGK, trang 59)
A	B	c
* Trả lòi:
Biểu đồ A (55°45’ B): Nhiệt độ vào mùa hạ không quá io°c, mùa đông dưới 0° (9 tháng), mùa đông lạnh -30°C, khí hậu ôn đới lục địa vùng gần Cực.
Biểu đồ B (36°43’B): Lượng mưa ít, nhiệt độ 25°c vào mùa hạ, mùa đông 1 o°c, lượng mưa khô hạn vào mùa hạ, mưa vào thu đông, khí hậu địa trung hải.
Biểu đồ c (51°4rB): Nhiệt độ mùa đông 5°c, mùa hạ dưới 15°c, mưa quanh năm, tháng thấp nhất 40 mm, cao nhất 175 mm, khí hậu ôn đới hải dương.
Câu hỏi: Dưới đây tà ảnh các kiểu rừng ở đới ôn hòa: rừng hỗn giao, rừng lá kim, rừng lá rộng. Xác định từng ảnh thuộc kiểu rừng nào?
Trả lời:
3 kiểu rừng: Rừng lá kim ở Thụy Điển, rừng lá rộng ở Pháp, rừng hỗn giao phong và thông ở Ca-na-đa.
Câu hỏi: Lượng khí thải co2 (điôxit cacbon) là nguyên nhăn chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên. Cho đến năm 1840, lượng CƠ2 trong không khí tuôn ổn định ở mức 275 phần triệu (viết tắt p.p.m). Từ khi bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp đến nay, lượng CO2 trong không khí đã không ngừng tăng tên:
Năm 1840: 275phần triệu	Năm 1980: 335phần triệu
Năm 1957: 312phần triệu	Năm 1997: 355phần triệu
Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng CO2 trong không khí từ năm 1840 đến 1997, và giải thích nguyên nhân sự gia tăng đó.
Trả lòi:
Trên trục tọa độ, vẽ biểu đồ hình cột, trục hoành ghi số liệu các năm từ 1840 đến 1997, trục tung chỉ lượng p.p.m.
Nhận xét:
Lượng CO2 tăng qua các năm từ 1840 đến 1997.
Nguyên nhân là do sản xuất công nghiệp phát triển, sừ dụng các dạng năng lượng, các chất đốt trong sinh hoạt và sản xuất ngày càng nhiêu.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dựa vào biểu đồ nhiệt-ẩm A, B, c (SGK), xác định biểu đồ thuộc kiểu môi trường ôn đới hải dương:
A. Biểu đồ A	B. Biểu đồ B
c. Biểu đồ c	D. Biểu đồ A, c
Câu 2: Biểu đồ A thuộc môi trường nào?
A. Ôn đới lục địa	B. ôn đới lục địa vùng cận cực
c. Ôn đới hải dương	D. Cả A, B, c đều sai
Câu 3: Quan sát ảnh các kiểu rừng (SGK trang 59, 60). Xác định ảnh rừng của Thụy Điển vào mùa xuân.
A. Kiểu rừng	hỗn giao	B.	Kiểu rừng lá kim
c. Kiểu rừng	lá rộng	D.	Cả A, B, c đều sai
Câu 4: Ảnh rừng của Pháp vào mùa hạ là ảnh thuộc kiểu rừng?
A. Lá rộng	B.	Hỗn giao
c. Lá kim	D.	Cả A, B, c đều sai
ĐÁP ÁN
Câu 1: c Câu 2: B Câu 3: B Câu 4:A