Giải Địa 7 - Bài 28: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi

  • Bài 28: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi trang 1
  • Bài 28: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi trang 2
  • Bài 28: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi trang 3
BÀI 28: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG Tự NHIÊN, BIÉU ĐỒ NHIỆT Độ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI
Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên
Câu hỏi: Quan sát hình 27.2 (SGK, trang 86) và dựa vào kiến thức đã học:
+ So sánh diện tích của các môl trường ở châu Phi.
+ Giải thích vì sao các hoang mạc ở châu Phi lại lan ra sát bờ biển?
* Trả lòi:
Sự phân bố môi trường tự nhiên của châu Phi ở hai bên xích đạo có tính chất đối xứng.
Môi trường xích đạo: Bồn địa Công-gô, dải đất hẹp ven vịnh Ghi-nê.
Môi trường nhiệt đới: Gồm hai môi trường nằm ở phía Bắc và Nam xích đạo.
Môi trường hoang mạc: Hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi và hoang mạc Ca-la-ha-ri ở Nam Phi.
Môi trường địa trung hải: Gồm hai môi trường cận nhiệt đới khô: dãy At-lat và đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng Cực Nam châu Phi. Chiếm diện tích lớn nhất là môi trường xavan và môi trường hoang mạc.
Hoang mạc châu Phi lan ra sát bờ biển vì:
Do vị trí nằm sát hai bên chí tuyến trong vùng khí áp cao và ít mưa, ảnh hưởng của các dòng biển lạnh chảy ven bờ, lãnh thổ châu Phi có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng biển vào đất liền rất hạn chế. Do vậy, hoang mạc ăn lan ra sát biển.
Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Câu hỏi: Phân tích các biểu đồ nhiệt độ, lương mưa dưới đây theo gợi ý sau: + Lượng mưa trung bình năm, sự phân bố lượng mưa trong năm.
+ Biên độ nhiệt trong năm, sự phân bố nhiệt độ trong năm.
+ Cho biết từng biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nào. Nêu đặc điểm chung của kiểu khí hậu đó.
+ sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A, B, c, D vào các vị trí đánh dấu 1, 2, 3, 4 trên hình 27.2 sao cho phù hợp.
* Trả lòi:
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở châu Phi
Biểu đồ khí hậu
Lượng mưa trung bình năm
Nhiệt độ
Biên độ nhiệt năm
Đặc điềm khí hậu
Vị trí
A
1244 mm
Mùa mưa: tháng 11 đến tháng
3
Tháng nóng nhất: (tháng 3, tháng 11): 25°c
Tháng lạnh nhất: (tháng 7): 18°c
10°C
Khí hậu nhiệt đới
số 3- Bán cầu
Nam
B
897 mm
Mùa mưa: tháng 6 đến tháng 9
Tháng nóng nhất: (tháng 5): 35°c
Tháng lạnh nhất: (tháng 1): 20°C
15°c
Nhiệt đới
số 2 -
Nừa cầu Bắc
c
2592 mm
Mùa mưa:
tháng 9 đến
tháng 5
Tháng nóng nhất (tháng 4): 28°c Tháng lạnh nhất (tháng 7): 20°C
8°c
Xích đạo ẩm nửa cầu Nam
Số 1
D
506 mm
Mùa mưa: tháng 4 đến tháng 7
Tháng nóng nhất (tháng 2): 22°c Tháng lạnh nhất (tháng 7): 10°C
12°c
Địa
Trung Hải nửa cầu Nam
Số 4
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Quan sát hình 27.2 (SGK) cho thấy môi trường chiếm diện tích lớn nhất là môi trường:
A. Xích đạo	B. Nhiệt đới
c. Hoang mạc	D. Cả A, B, c đều sai
Câu 2: Các hoang mạc ở châu Phi lan ra sát bờ biển là do:
Vị trí nằm sát hai bên chí tuyến, ít mưa
Ảnh hường các dòng biển lạnh chảy ven bờ
Cả A, B đều đúng
Cả A, B đều sai
Câu 3: Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A, B, c, D (SGK). Phân tích và cho biết biểu đồ c có khí hậu gì?
Đĩa Trung Hải ở nửa cầu Nam Cả A, B, C đều sai
A. Xích đạo ẩm ở nửa cầu Nam B.
c. Nhiệt đới ở nửa cầu Bắc D.
Câu 4: Biểu đồ A thuộc khí hậu:
Xích đạo âm nửa câu Nam Cả A, B, C đều sai
Địa Trung Hải nửa cầu Nam B.
Câu 5: Điạ điểm B (biểu đồ B) nằm ở vị trí nào của nửa cầu Bắc:
Nhiệt đới nửa cầu Bắc D.
A. Vị trí 1 B. Vị trí 2 C. Vị trí 3 D. Vị trí 4 ĐÁP ÁN
Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: B