Giải Địa 7 - Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo)

  • Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo) trang 1
  • Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo) trang 2
  • Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo) trang 3
  • Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo) trang 4
BÀI 52: THIÊN NHIÊN CHÂU Âu (Tiếp theo)
Các môi trường tự nhiên
Câu hỏi: Quan sát hình 52.1 (SGK, trang 156), cho biết đặc điếm khí hậu ôn đới hải dương.
* Trả lời:
Đặc điểm của khí hậu ôn đới hải dương: nhiệt độ: mùa hè (tháng 7) là 18°C, mùa đông (tháng 1): 8°c, biên độ nhiệt: 10°C.
Lượng mưa: mùa mưa (tháng 10 - tháng 1), tháng cao nhất (tháng 11): lOOmm, mùa mưa ít (tháng 2 - tháng 9), tháng thấp nhất (tháng 5): 50mm. Lượng mưa cả năm: 820mm.
Hình 52.ì - Biếu đó nhiệt độ vả lượng mưa tại trạm Bret (Pháp)
Nhận xét'. Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm.
Câu hỏi: Quan sát hình 52.2 (SGK, trang 156), cho biết đặc điểm của khí hậu ôn đới lục địa?
lượng mưa tại ưạm Ca-dan (LB. Nga)
Trả lòi:
Đặc điểm của khí hậu ôn đới lục địa - biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa tại trạm Ca-dan (LB. Nga):
Nhiệt độ: 20°C ở mùa hè (tháng 7), -12°c ở mùa đông (tháng 1)
Lượng mưa: mùa mưa (tháng 5 - tháng 10), tháng cao nhất (tháng 7): 70mm, mùa mưa ít nhất (từ tháng 2 - tháng 9), tháng thấp nhất (tháng 2): 20mm. Lượng mưa cả năm: 443mm.
* Nhận xét: Mùa đông lạnh, khô, có tuyết rơi, mùa hạ nóng, có mưa.
Câu hỏi: Quan sát hình 52.3 (SGK, trang 157), cho biết khỉ hậu địa trung hải có gì đặc biệt?
Trả lòi:
Nhiệt độ mùa hè (tháng 7): 25°c, mùa đông (tháng 1): 10°C, biên độ nhiệt: 15°c.
Lượng mưa (tháng 10 - tháng 3), cao nhất (tháng 1): 120mm, mùa mưa ít (tháng 4 - tháng 9), thấp nhất (tháng 7): 15mm. Lượng mưa cả năm: 71 Imm.
Nhận xét: Mùa đông không lạnh, mưa nhiều, mùa hè nóng, khô.
Câu hỏi: Quan sát hình 52.4 (SGK, trang 157), cho biết trên dãy An-pơ có bao nhiêu đai thực vật? Mỗi đai bất đầu và kết thúc ở độ cao nào?
Trả lòi:
Môi trường núi cao, có nhiều mưa trên các sườn đón gió ở phía tây, thực vật thay đổi theo độ cao.
An-pơ có các đai thực vật:
Từ 200 - 800m: đồng ruộng, làng mạc.
Từ 800 - 1,800m: rừng hỗn giao.
Từ 1.800 - 2.200m: rừng lá kim.
Từ 2.200 - 3.OOOrn: đồng cỏ núi cao.
Trên 3.000m: băng tuyết vĩnh cửu.
Câu hỏi: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đói lục địa, giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải?
Trả lời:
Sự khác biệt về nhiêt độ giữa khỉ hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa:
Khí hậu ôn đới hải dương có nhiệt độ tháng nóng nhất: 18°c, tháng lạnh nhất: 8°c.
Khí hậu ôn đới lục địa: tháng nóng nhất: 20°C, tháng lạnh nhất: 12°c. Khí hậu ôn đới hải dương ấm hơn khí hậu ôn đới lục địa.
Sự khác biệt về lượng mưa giữa khỉ hậu ôn đới hải dương và khỉ hậu ôn đới lục địa:
Khí hậu ôn đới hải dương có lượng mưa hằng năm khoảng 1 .OOOmm.
Khí hậu ôn đới lục địa có lượng mưa khoảng 400 - óOOmm. Khí hậu ôn đới hải dương ẩm hơn khí hậu ôn đới lục địa.
Sự khác biệt về nhiệt độ và lượng mưa giữa khí khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải:
Nhiệt độ:
+ Khí hậu địa trung hải có nhiệt độ tháng nóng nhất là 25°c, tháng lạnh nhất khoảng 10°C.
+ Khí hậu ôn đới lục địa có nhiệt độ tháng nóng nhất là 30°C, tháng lạnh nhất là -12°c.
Khí hậu địa trung hải và khí hậu ôn đới lục địa có mùa mưa khác nhau. Câu hỏi: Tại sao thảm thực vật ở châu Âu thay đổi từ tây sang đông?
Trả lòi:
Thảm thực vật ờ châu Âu thay đổi từ tây sang đông theo sự thay đổi của nhiêt độ và lượng mưa.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Các nước nào vùng ven biển Tây âu có khí hậu ôn đới hải dương?
A. Anh
C. Pháp
B. Ai-len
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Quan sát hình 51.2 (SGK) cho biết yếu tố tự nhiên nào làm cho khí hậu các nước Tây Âu ấm và ẩm hơn so với các nơi khác cùng vĩ độ?
Dòng hải lưu nóng Bắc Đại Tây Dương
Ảnh hưởng gió Tây ôn đới
Cả A, B đều đúng
Cả A, B đều sai
Câu 3: Ở môi trường ôn đới lục địa, sông có nhiều nước vào mùa:
A. Xuân
C. Thu, đông
B. Hạ
D. Cả A, B đều đúng
Câu 4: Quan sát hình 52.4 (SGK) cho biết phân bố thực vật ở độ cao từ 800-1800m:
A. Rừng lá kim C. Rừng hỗn giao
B. Đồng cỏ núi cao D. Cả A, B, C đều sai
Câu 5: Thảm thực vật ở châu Âu thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của:
A. Nhiệt độ
C. Cả A, B đều đúng
B. Lượng mưa D. Cả A, B đều sai
Câu 6: Đặc điểm môi trường núi cao ở châu Âu:
Có nhiều mưa trên các sườn đón gió ở phía Tây
Thực vật thay đổi theo độ cao
Cả A, B đều đúng
Cả A, B đều sai
Câu 7: Môi trường Địa Trung Hải mưa tập trung vào mùa nào?
A. Mùa hạ c. Mùa đông
B. Thu-đông
D. Cả A, B, C đều sai
ĐÁP ÁN
Câu 1: D	Câu 2: C
Câu 5: C	Câu 6: C
Câu 3: D	Câu 4: C
Câu 7: B