Giải Lí 8: Bài 4. Biểu diễn lực

  • Bài 4. Biểu diễn lực trang 1
  • Bài 4. Biểu diễn lực trang 2
  • Bài 4. Biểu diễn lực trang 3
  • Bài 4. Biểu diễn lực trang 4
Bài 4. BIỂU DIỄN Lực
A. KIẾN THỨC CẦN NAM vững
Vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động: L'=o thay đổi thành v*0
Vật đang chuyến động chuyến sang đứng yên: í’ X 0 thay đổi thành V - 0.
Vật chuyến động nhanh lên: I’ nhỏ thay đổi thành V lớn.
Vật chuyển động chậm lại: V lớn thay dổi thành V nhỏ.
. - Thay đổi hướng của chuyển động: hướng này chuyển sang hướng khác.
Lực có thể làm vật hiên dạng.
Lực có thế làm thay đối vận tốc của chuyến động.
Lực là một đại lượng vecto' được biếu diẽrí bằng một mũi tên có: Gốc là điểm đặt cúa lực.
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ cúa lực theo ti xích cho trước + Kí hiệu của vecto' lực: F
+ Kí hiệu của cường độ lực: F
Độ dài của mùi tên càng lớn thì cường độ cua lực ấy càng lớn Đơn vị đo lực là Niutơn viết tắt là N.
Ví dụ: Một lực có cường độ 3 N (3 Niutơn) tác dụng lên vật A.
A	F
*	1	1	-	-x
A: Gốc (điếm đặt) của lực F
Ox là phương của lực: phương nằm ngang.
Chiều từ 0 -> X là chiều của lực: chiều từ trái sang phải.
Độ lớn của lực là 3 N. Tỉ xích 1 cm ứng với 1 N.
Khi hai lực cùng tác dụng lén một vật A, có thế là
Hai lực Fi, F-J cùng phương, cùng chiều.
•	1	—	!	*
A	Fi	FT
Hai lực Fi, F2 cùng phương ngược chiều.
X	4	♦	4—	ì	1	y
F,	A	PÁ
Hai lực Fi, F2 không cùng phương.
B. TRẢ LỜI CÂU HỎI
ÔN LẠI KHÁI NIỆM Lực
Trả lời
Hình b
Nara châm
Cl. Hãy mò tá thí nghiệm trong hình a, hiện tượng trong hình b và nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp.
Hình ;ì
Hình a: Nam châm tác dụng lên thanh thóp một lực hút làm xe chuyên dộng nhanh lên. Như vậy lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyên động (nhanh dần về phía nam châm).
Hình b: Lực tác dụng cua vựt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng, ngược lại lực cùa qua bóng dập vào vợt làm vọ't bị biến dạng. Như vậy lực có tác dụng làm vật bị biến dạng.
VẬN DỤNG
C2. Biêu diễn nhung lực sau đây:
Trọng lực của một vật có khối lưựng 5kg (tỉ xích lcm ưng với 10N). Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải
(tỉ xích lcm ứng vời 5000N).
I	I
r ■■ ,	►
Trả lời
Các lực được biếu diễn như hình vẽ. Vật có khôi lượng 5kg thì trọng lực là 50 N.
Lực Fi = 50N. (Tí xích 1 cm ứng với 10N).
Lực Fi = 15000N. (Ti xích lem ứng với 5000N) C3. Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ
ở hình vẽ sau đây:
Trả lòi
Lực Fi’ Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 20N.
Lực F2: Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 30N.
Lực F3: Phương hợp với phương nằm ngang một góc 30°, chiều xiên
lên từ trái sang phải, độ lớn 30N.
c. GIẢI BÀI TẬP
Bl. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật đó sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng.
Vận tốc không thay đổi.
Vận tốc tăng dần.
Vận tốc giảm dần.
D. Có thế’ tàng dần và cũng có thể giảm dần.
Trả lời
Chọn câu D: Có thế tăng dần và cũng có thể giảm dần.
B2. Nêu hai ví dụ chứng tỏ lực làm thay đối vận tốc, trong đó một
ví dụ lực làm tăng vận tốc, một ví dụ lực làm giám vận tốc.
Trả lời
Một chiếc xe đang đố dóc, nếu không có lực hãm thì lực hút của Trái Đất sẽ làm tăng vận tốc của xe.
Xe đang chuyển động trên đoạn đường ngang, nếu không có lực tác động nữa, lực cản của không khí sẽ làm giảm tôc độ xe.
B3. Điền từ thích hợp vào chỗ trông:
Khi thả vật rơi, do sức	vận tốc của vật	
Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do 	 của cát nên vận tốc của
bóng bị	
Trả lời
Khi thả vật rơi, do sức hút của Trái Đất, vận tốc của vật tăng.
Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do lực cản của cát nên 'vận tốc của
bóng bị giảm.
B4. Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình dưới đây:
1
1
Fk
Ft
SON
a)
WON 1
p
b)
Trả lời
Hình a. Vật chịu tác dụng của hai lực: lực kéo Fk có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 5 X 50 = 250N. Lực cản Fc có phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 3 X 50 = 150N.
Hỉnh b. Vật chịu tác dụng của hai lực: trọn lực p có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ 2 X 100 = 200N. Lực kéo Fk nghiêng một góc 30° với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ 3 X 100 = 300N.
B5. Biếu diễn các vectơ lực sau đây:
Trọng lực của một vật 1500N (tỉ xích tùy chọn)
Lực kéo của một xà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích lcm ứng với 500N.
Trả lời
Trọng lực của một vật 1500N (hình a)
Lực kéo của một xà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích lcm ứng với 500N (hình b)