Giải Vật Lý 12 Bài 41. Cấu tạo vũ trụ

  • Bài 41. Cấu tạo vũ trụ trang 1
  • Bài 41. Cấu tạo vũ trụ trang 2
  • Bài 41. Cấu tạo vũ trụ trang 3
  • Bài 41. Cấu tạo vũ trụ trang 4
  • Bài 41. Cấu tạo vũ trụ trang 5
  • Bài 41. Cấu tạo vũ trụ trang 6
  • Bài 41. Cấu tạo vũ trụ trang 7
  • Bài 41. Cấu tạo vũ trụ trang 8
  • Bài 41. Cấu tạo vũ trụ trang 9
Bài 41. CẤU TẠO VŨ TRỤ
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Mặt Trời và Hệ Mặt Trời
Cấu tạo và chuyển dộng của Mặt Trời
Hệ Mặt Trời bao gồm
Mặt Trời ở trung tâm hệ (và là thiên thể duy nhất nóng sáng).
Tám hình tinh lớn, quanh đa số các hành tinh này còn có các vệ tinh chuyển động (Trái Đất có một vệ tinh là Mặt Trăng).
Các hàiỉh tinh tí hon gọi là tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch...
Nếu kể từ Mặt Trời ra xa, thì 8 hành tinh lớn lần lượt có tên gọi là: Thủy tinh (còn gọi là Sao Thủy), Kim tinh (Sao Kim), Trái Đất, Hỏa tinh (Sao Hỏa), Mộc tinh (Sao Mộc), Thổ tinh (Sao Thổ), Thiên Vương tinh (Thiên tinh) và Hải vương tinh (Hải tinh).
Chuyển động của các hành tinh
Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều (chiều thuận) và gần như trong cùng một mặt phẳng. Mặt Trời và các hành tinh đều tự quay quanh mình nó và đều quay theo chiều thuận (trừ Kim tinh).
Mặt Trời
Cấu trúc Mặt Trời
Nhìn tổng quát, Mặt Trời được cấu tạo thành hai phần là quang cầu và khí quyển.
Quang cầu
Nhìn từ Trái Đất ta thấy Mặt Trời có dạng một đĩa sáng tròn với bán kính góc 16 phút. Khôi cầu nóng sáng này được gọi là quang cầu (còn gọi là quang quyển, có bán kính khoảng 7.105 km).
Khôi lượng riêng trung bình của vật châ't trong quang cầu là 1400kg/m3, nhiệt độ hiệu dụng của quang cầu vào khoảng 6000K, còn nhiệt độ trong lòng Mặt Trời vào cỡ trên chục triệu độ.
Khí quyển Mặt Trời
Bao quanh quang cầu có khí quyển Mặt Trời. Khí quyển Mặt Trời được cấu tạo chủ yếu bởi hiđrô, hêli...Vì có nhiệt độ rất cao nên khí quyển có đặc tính rất phức tạp. Khí quyển được phân ra hai lớp có tính chất vật lí khác nhau là sắc cầu và nhật hoa.
Năng lượng của Mặt Trời
Mặt Trời liên tục bức xạ năng lượng ra xung quanh. Lượng năng lượng bức xạ của Mặt Trời truyền vuông góc tới một đơn vị diện tích cách nó một đơn vị thiên văn trong một đơn vị thời gian được gọi là hằng sô' Mặt Trời H. Kết quả đo hằng sô' Mặt Trời từ nhiều năm nay cho thấy trị sô' của H không thay đổi theo thời gian.
Sự hoạt động của Mặt Trời
G ja các ảnh chụp Mặt Trời trong nhiều năm người ta thấy quang cầu sáng không đều, có cấu tạo dạng hạt, gồm những hạt sáng biến đổi trên nền tô., do sự đốì lưu từ trong lòng Mặt Trời đi lên mà thành. Tùy theo thời kì còn xuất hiện nhiều dâu vết khác như vết đen, bùng sáng, tai lửa.
Năm Mặt Trời có nhiều vết đen nhất xuất hiện gọi là năm Mặt Trời hoạt động. Năm Mặt Trời có ít vết đen nhất xuất hiện nhất gọi là năm Mặt Trời tĩnh.
Hoạt động của Mặt Trời diễn ra theo chu lì và có liên quan đến sô' vết đen trên Mặt Trời. Chu kì hoạt động của Mặt Trời vào khoảng 11 năm.
Trái Đất
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn. Trục quay của Trái Đất quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một góc 23°27’.
Cấu tạo của Trái Đất
Trái Đất có dạng phỏng cầu (hơi dẹt ở hai cực), bán kính ở xích đạo bằng 6378km, bán kính ở hai cực bằng 6357km. Khối lượng riêng trung bình là 5520kg/m3. Người ta cho rằng Trái Đất có một lõi bán kính vào khoảng 3000km, có cấu tạo bởi chủ yếu là sắt, niken (nhiệt độ ở phần này vào khoảng 3000 - 4000°C). Bao quanh lõi là lớp trung gian, và ngoài cùng là lớp vỏ dày khoảng 35km được cấu tạo chủ yếu bởi đá granit. Vật chất ở trong vỏ có khối lượng riêng 3300kg/m3.
Mặt Trăng - vệ tinh của Trái Đất
Mặt Trăng cách Trái Đất 384000km bán kính 1738km, có khối lượng 7,35.1022kg. Gia tốc trọng trường trên Mặt Trăng là l,63m/s2. Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất với chu kì 27,32 ngày. Trong khi chuyển động quanh Trái Đất, Mặt Trăng còn quay quanh trục của nó với chu kì đúng bằng chu kì chuyển động quanh Trái Đất. Do chiều tự quay cùng chiều với chiều quay quanh Trái Đâ't, nên Mặt Trăng luôn hướng một nửa nhất định cúa nó về phía Trái Đất. Trên bề Mặt Trăng không có khí quyển.
Bề mặt Mặt Trăng được phủ một lớp vật chất xốp. Trên bề mặt Mặt Trăng có các dãy núi cao, có các vùng bằng phảng được gọi là biển (biển đá), đặc biệt là có rất nhiều lỗ tròn ở trên các đỉnh núi (có thể đó là miệng núi lửa đã tắt, hoặc vết tích va chạm của các thiên thạch).
Nhiệt độ trong một ngày đêm trên Mặt Trăng chênh lệch nhau rất lớn; ở vùng xích đạo của Mặt Trăng, nhiệt độ lúc giữa trưa là lên 100°C nhưng lúc nửa đêm là -150°C.
Mặt Trăng có nhiều ảnh hưởng đến Trái Đất mà rõ rệt nhát là gây ra hiện tượng thủy triều, cần lưu ý rằng khí quyển Trái Đất cũng bị tác dụng của lực “triều”, dâng lên và hạ xuống với biên độ lớn hơn biên độ của thủy triều rất nhiều lần.
Các hành tinh khác, sao chổi, thiên thạch
Trong hệ Mặt Trời, các hành tinh khác nhau thì có những đặc trưng khác nhau. Từ đặc điểm về khối lượng và kích thước, người ta thường chia các hành tinh làm hai nhóm là nhóm Trái Đất gồm Trái Đất, Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh là những hành tinh ở gần Mặt Trời, có kích thước nhỏ nhưng có khối lượng riêng lớn và nhóm Mộc tinh gồm Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên tinh, Hải tinh là những hành tinh ở xa Mặt Trời, có kích thước rất lớn nhưng có khối lượng riêng nhỏ. Nhóm Mộc tinh có nhiệt độ thấp (thường dưới -100°C) và được cấu tạo chủ yếu bởi các nguyên tô' nhẹ.
Sao chổi
Sao chổi là loại “hành tinh” chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo elip rất dẹt. Đặc điểm của các sao chổi là có kích thước và khôi lượng nhỏ (thường có đường kính vài kilômét), được cấu tạo bởi các chất dễ bốc hơi như tinh thể băng, amôniac, mêtan... Chu kì chuyển động của sao chổi quanh Mặt Trời khoảng từ vài năm đến trên 150 năm.
Thiên thạch
Thiên thạch là những khối đá chuyển động quanh Mặt Trời với tốc độ tới hàng chục km/s theo các quỹ đạo rất khác nhau. Khi một thiên thạch bay gần tới một hành tinh nào đó thì nó sẽ bị hút và xảy ra sự va chạm với hành tinh. Ban đêm, ta có thể nhìn thây những vệt sáng kéo dài vút trên nền trời, gọi là sao băng. Đó chính là các thiên thạch bay vào khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh, nóng sáng và bốc cháy.
Sao thiên hà
Sao
Sao là một khối khí nóng sáng, giống như Mặt Trời. Vì các sao ở xa nên ta thấy chúng như những điểm sáng. Xung quanh một sô' sao còn có các hành tinh chuyển động, giốhg như hệ Mặt Trời.
Các loại sao
Đa sô' các sao tồn tại trong trạng thái ổn định, có kích thước, nhiệt độ... không đổi trong một thời gian dài. Mặt Trời là một trong sô' các sao này. Ngoài ra, người ta đã phát hiện thấy có một sô' sao đặc biệt.
Sao biêh quang
Sao biến quang là sao có độ sáng thay đổi. Có hai loại là sao biến quang do che khuất và sao biến quang do nén dãn.
Sao mới
Sao mới là sao có độ sáng tăng đột ngột lên hàng ngàn, hàn vạn lần, sau đó từ từ giảm. Lí thuyết cho rằng sao mới là một pha đột biến trong quá trình biến hóa của một hệ sao.
Punxa, sao nơtron
Punxa và sao nơtron là sao bức xạ năng lượng dưới dạng những xung sóng điện từ rất mạnh.
Sao nơtron được câu tạo bởi các hạt nơtron với mật độ cực kì lớn 1014g/cm3.
Punxa (pulsar) là lõi sao nơtron (với bán kính 10km) tự quay với vận tốc có thể tới 640 vòng/s và phát ra sóng điện từ mạnh. Bức xạ thu được trên Trái Đất có dạng từ xung sáng giống như ánh sáng sủa một ngọn hải đăng mà tàu biển nhận được.
Ngoài ra, trong hệ thông các thiên thể trong vũ trụ còn có lỗ đen và tinh vân.
Tất cả các sao đều có lịch sử hình thành và phát triển của chúng.
Thiên hà
Các sao tồn tại trong vũ trụ thành những hệ thông tương đối độc lập đối với nhau. Mỗi hệ thông như vậy gồm hàng trăm tỉ sao, được gọi là thiên hà.
Các loại thiên hà
Qua các kính thiên văn, các thiên hà hiện ra dưới nhiều dạng. Tuy nhiên, về đại thể có ba loại thiên hà chính là thiên hà xoắn ốc, thiên hà elip và thiên hà không định hình.
Đường kính của các thiên hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng.
Ngân hà
Thiên Hà của chúng ta là loại Thiên Hà xoắn ốc, có đường kính khoảng 100 nghìn năm ánh sáng và có khôi lượng bằng khoảng 150 tỉ khối lượng Mặt Trời. Nó là một hệ phẳng giông như một cái đĩa, dày khoảng 330 năm ánh sáng, chứa vài trăm tỉ ngôi sao. Hệ Mặt Trời nằm trong một cánh tay xoắn ở rìa Thiên Hà, cách trung tâm khoảng 30 nghìn năm ánh sáng và quay quanh tâm Thiên Hà với tốc độ khoảng 250km/s.
Từ Trái Đất, chúng ta chỉ nhìn được hình chiếu của Thiên Hà trên vòm trời, như một dải sáng tải ra trên bầu trời đêm, thường được gọi là dải Ngân Hà. Mặt phẳng trung tâm của dải Ngân Hà trở nên tốì do một làn bụi dài.
Nhóm Thiên Hà. Siêu nhóm Thiên Hà
Trong vũ trụ, các Thiên Hà có xu hướng hợp lại với nhau thành nhóm gồm vài chục đến vài trăm nghìn Thiên Hà. Thiên Hà của chúng ta và các Thiên Hà lân cận khác thuộc về nhóm Thiên Hà địa phương. Các nhóm Thiên Hà lại tập hợp thành siêu nhóm Thiên Hà hay Đại Thiên Hà.
Thuyết Big-Bang
Các thuyết về vũ trụ
Khi nghiên cứu nguồn góc và sự tiến hóa của vũ trụ (Vũ trụ luận), đã có hai trường phái khác nhau.
Một trường phái cho rằng vũ trụ ở trong “trạng thái ổn định”, vô thủy vô chung, không thay đổi từ quá khứ đến tương lai. Vật chất được tạo thành ra một cách liên tục.
Trường phái khác lại cho rằng vũ trụ được tạo ra bởi một vụ nổ “cực lớn mạnh” cách đây khoảng 14 tỉ năm, hiện nay đang dãn nở và loãng dần. Vụ nổ’ nguyên thủy này được đặt tên là Big Bang (vụ nổ lớn).
Các sự kiện thiên văn quan trọng mà giới khoa học thu được đã minh chứng cho tính đúng đắn của thuyết Big Bang.
Thuyết vụ nổ lớn (Big Bang)
Theo thuyết Big Bang, vũ trụ bắt đầu dãn nở từ một “điểm kì dị”. Các kết quả nghiên cứu của vật lí học hiện đại cho thấy, tại thời đỉếm tp = 10’43s sau vụ nổ lớn (gọi là thời điểm Plăng), vũ trụ có kích thước là 10“35m, nhiệt độ 1032K và mật độ là 1091kg/cm3. Các trị số’ cực nhỏ và cực lớn này, được gọi là trị sô' Plăng (vì chúng được tính ra từ hằng sô' cơ bản Plăng h). Các sô' này được coi là đã miêu tả đầy đủ và đúng những điều kiện lí hóa ban đầu của vũ trụ nguyên thủy. Từ thời điểm này vũ trụ dãn nở rất nnanh, nhiệt độ của vũ trụ giảm dần. Tại thời diêm Plăng, vũ trụ bị tran ngập bởi các hạt có năng lượng cao như electron, nơttinô và quac. Năng lượng trong vũ trụ tại thời điểm Plăng ít nhất phải bằng 1015GeV.
Ba phút sau đó mới xuất hiện các hạt nhân nguyên tử đầu tiên.
Ba trăm nghìn năm sau mới xuất hiện các nguyên tử đầu tiên.
Ba triệu năm sau mới xuất hiện các sao và Thiên Hà.
Tại thời điểm t = 14 tỉ năm, vũ trụ ở trạng thái hiện nay, với nhiệt độ trung bình T = 2,7K.
Những sự kiện và những sô' liệu đã nêu trên đây chưa phải là hoàn toàn chính xác, còn có những chỗ sẽ phải bổ sung hoặc hiệu chỉnh. Tuy nhiên, về đại thể quá trình trên đây được coi là đáng tin cậy.
Thuyết Big Bang chưa giải thích được hết các sự kiện quan trọng trong vũ trụ và đang được các nhà vật lí thiên văn phát triển và bố sung.
B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ GIẢI BÀI TẬP
Bài 1. Trình bày cấu tạo của hệ Mặt Trời.
Trả lời
Hệ Mặt Trời bao gồm:
Mặt Trời ở trung tâm hệ (và là thiên thể duy nhất nóng sáng).
Tám hình tinh lớn, quanh đa sô' các hành tinh này còn có các vệ tinh chuyển động (Trái Đất có một vệ tinh là Mặt Trăng).
Các hành tinh tí hon gọi là tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch...
Nếu kể từ Mặt Trời ra xa, thì 8 hành tinh lớn lần lượt có tên gọi là: Thủy tinh (còn gọi là Sao Thủy), Kim tinh (Sao Kim), Trái Đâ't, Hỏa tinh (Sao Hỏa), Mộc tinh (Sao Mộc), Thổ tinh (Sao Thổ), Thiên Vương tinh (Thiên tinh) và Hải vương tinh (Hải tinh).
Bài 2. Mặt Trời có vai trò gì trong hệ Mặt Trời?
Trả lời
Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời. Mặt Trời có bán kính lớn gấp 109 lần bán kính Trái Đất và có khôi lượng bằng 300.000 lần khôi lượng Trái Đất. Lực hấp dẫn của Mặt Trời đóng vai trò quyết định đên sự hình thành, phát triển và chuyển động của cả hệ.
Mặt Trời là một quả cầu khí nóng sáng với khoảng 75% là hiđrô và 23% là Hêli. Nhiệt độ mặt ngoài là 6000K nên Mặt Trời cung cấp nguồn năng lượng chính cho cả hệ.
Bài 3. Phân biệt hành tinh và vệ tinh.
Trả lời
Các thiên thể quay quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần như là tròn được gọi là hành tinh. Xung quanh mỗi hành tinh cũng có các thiên thể quay quanh nó được gọi là uệ íhỉ/ỉ.
Bài 4. Tiếu hành tinh là gì?
Trả lời
Các hành tinh có đường kính từ vài kilômét đến vài chục, vài trăm kilômét chuyển động quanh Mặt Trời với quỹ đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,8 đơn vị thiên văn. Các hành tinh này được gọi là hành tinh nhỏ. Ví dụ: Thủy Tinh, Kim Tinh, Hỏa Tinh,...
Bài 5. Những hành tinh nào thuộc nhóm Mộc tinh? Nêu đặc điểm chung của các hành tinh trong nhóm.
Trả lời
Hành tinh thuộc nhóm Mộc tinh gồm Mộc tinh, Thố’ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
Đặc điểm: là những hành tinh ở xa Mặt Trời, có kích thước rất lớn nhưng có khôi lượng riêng nhỏ. Nhóm Mộc tinh có nhiệt độ thấp (thường dưới -100°C) và được cấu tạo chủ yếu bởi các nguyên tó' nhẹ.
Bài 6. Sao chổi, thiên thạch, sao băng là gì? Sao băng có phải là một thành viên của hệ Mặt Trời hay không?
Trả lời
Sao chổi:
Sao chổi là loại “hành tinh” chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo elip rất dẹt. Đặc điểm của các sao chổi là có kích thước và khối lượng nhỏ (thường có đường kính vài kilômét), được cấu tạo bởi các chất dễ bốc hơi như tinh thể băng, amôniac, mêtan... Chu kì chuyển động của sao chổi quanh Mặt Trời khoảng từ vài năm đến trên 150 năm.
Thiên thạch:
Thiên thạch là những khôi đá chuyến động quanh Mặt Trời với tốc độ tới hàng chục km/s theo các quỹ đạo rất khác nhau. Khi một thiên thạch bay gần tới một hành tinh nào đó thì nó sẽ bị hút và xảy ra sự va chạm với hành tinh. Ban đêm, ta có thể nhìn thấy những vệt sáng kéo dài vút trên nền trời, gọi là sao băng. Đó chính là các thiên thạch bay vào khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh, nóng sáng và bốc cháy.
* Sao băng:
Khi một thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất, nó sẽ bị ma sát mạnh, nóng sáng và bốc cháy, để lại một vệt sáng dài gọi là sao băng.
Cả sao chổi và thiên thạch đều là thành viên của hệ Mặt Trời.
Bài 7. Thiên hà là gì? Đa số’ thiên hà thường có dạng câu trúc nào? Nêu những thành viên của một thiên hà.
Trả lời
Thiên hà
Các sao tồn tại trong vũ trụ thành những hệ thông tương đốì độc lập đốì với nhau. Mỗi hệ thốhg như vậy gồm hàng trăm tỉ sao, được gọi là thiên hà.
Các loại thiên hà
Qua các kính thiên vân, các thiên hà hiện ra dưới nhiều dạng. Tuy nhiên, về đại thể có ba loại thiên hà chính là thiên hà xoắn ốc, thiên hà elip và thiên hà không ổn định hình.
Đường kính của các thiên hà vàq khoảng 100.000 năm ánh sáng.
Các thành viên của một thiên hà
Hệ thông các sao, các puma, các lỗ đen, những tinh vân,...
Bài 8. Ngân hà có hình gì? Hệ Mặt Trời có vị trí nào trong Ngân Hà?
Trả lời
Từ Trái Đất, chúng ta chỉ nhìn được hình chiếu của Thiên Hà trên vòm trời, như một dải sáng tải ra trên bầu trời đêm, thường được gọi là dải Ngân Hà. Mặt phẳng trung tâm của dải Ngân Hà trở nên tốì do một làn bụi dài.
Thiên Hà của chúng ta là loại Thiên Hà xoắn ốc, có đường kính khoảng 100 nghìn năm ánh sáng và có khối lượng bằng khoảng 150 tỉ khôi lượng Mặt Trời. Nó là một hệ phảng giông như một cái đĩa, dày khoảng 330 năm ánh sáng, chứa vài trăm tỉ ngôi sao. Hệ Mặt Trời nằm trong một cánh tay xoắn ở rìa Thiên Hà, cách trung tâm khoảng 30 nghìn năm ánh sáng và quay quanh tâm Thiên Hà với tốc độ khoảng 250km/s.
Bài 9. Người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây để phàn biệt các hành tinh trong hệ Mặt Trời làm hai nhóm?
A. Khoảng cách đêh Mặt Trời. B. Nhiệt độ bề mặt hành tinh.
Số’ vệ tinh nhiều hay ít.	D. Khối lượng.
Trả lời
Để phân biệt nhóm hành tinh, người ta dựa vào khôi lượng của hành tinh — Chọn câu D.
B. Punxa.
D. Quaza.
Trả lời
Bai 10. Hãy chỉ ra câu trúc không là thành viên của một thiên hà.
A. Sao siêu mới.
c. Lỗ đen.
Chọn câu D.
Bài 11. Khoảng cách từ Mặt Trăng và Trái Đất đến Mặt Trời coi như bằng nhau. Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất coi như bằng 300 lần khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất. Khổì lượng Mặt Trời coi như bằng 300000 lần khôi lượng Trái Đất. Xét các lực hấp dẫn mà Mặt Trời và Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng. Lực nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
Hai lực hút bằng nhau.
Lực hút do Mặt Trời nhỏ hợn.
, ' 	,	3 . ... . „
c. Lực hút do Mặt Trời bằng —- lực hút do Trái Đất.
10
D. Lực hút do Mặt Trời bằng lực hút do Trái Đất.
3
Trả lời
Gọi Ml, M2 và m lần lượt là khôi lượng Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng. R1, R2 là khoảng cách từ Mặt Trời và Trái Đất đến Mặt Trăng.
Ta có: Ml = 300000M2; R1 = 300R2.
Lực hút do Mặt Trời: Fl = G
Rỉ
Lực hút do Trái Đất: F2 = G 2
R;
A, FI -M> R;_3M_1O
Lập tỉ số: -7- - —-7 -	,	—
M2 R| 9.104	3
=> Chọn câu D.
Bài 12. Nêu những sự tương tự và những khác biệt về câu trúc giữa hệ Mặt Trời và nguyên tử Nêôn.
Trả lời
- Sự tương tự về cấu trúc: Đều gồm một hạt có khôi lượng rất lớn nằm tại tâm và có 10 thành viên bay xung quanh. Chuyển động của các Giãi BT Vật lý 12 - CB	133 
thành viên bị chi phôi bởi một lực hút xuyên tâm, có cường độ tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.
- Sự khác biệt về cấu trúc:
+ Trong hệ Mặt Trời, tương tác giữa Mặt Trời và các hành tinh là tương tác hấp dẫn, còn trong nguyên tử nêôn thì đó là tương tác lực điện từ.
+ Trong hệ Mặt Trời, các hành tinh chuyển động trên quỹ đạo xác định, còn trong nguyên tử nêôn các electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng, bán kính các quỹ đạo dừng có thể thay đổi.
+ Trong hệ Mặt Trời, 10 thành viên khác nhau về cấu trúc, kích thước,... còn trong nguyên tử nêôn các thành viên giông nhau và đều là electron.
Bài 13. Có phải tất cả các sao mà ta nhìn thấy từ Trái Đất đều thuộc Ngân Hà hay không? Tại sao các sao nằm ngoài dải Ngân Hà cũng thuộc Ngân Hà?
Trả lời
Tất' cả các sao mà ta nhìn thấy từ Trái Đất đều thuộc về Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà).
Hệ Mặt Trời gần như nằm trên mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục Ngân Hà, như vậy chung quanh chúng ta đều có sao. Nhìn về phía tâm Ngân Hà, ta thấy một vùng dày đặc những sao, đó là hình chiếu của Ngân Hà trên nền trời và cũng là dải Ngân Hà, do đó những sao nằm ngoài dải Ngân Hà vẫn thuộc về Thiên Hà của chúng ta.