Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 1 Tuần 1

  • Tuần 1 trang 1
  • Tuần 1 trang 2
  • Tuần 1 trang 3
  • Tuần 1 trang 4
  • Tuần 1 trang 5
  • Tuần 1 trang 6
  • Tuần 1 trang 7
CHÍNH TẢ
(1) Điền vào chỗ trống:
/hoặc n
Không thể lẫn chị Chấm với bất cứ người nào khác. Chị có một thân hình nở nang rất cân đối. Hai cánh tay béo lẳn, chắc nịch. Đôi lông mày không tỉa bao giờ, mọc lòa xòa tự nhiên, làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi.
an hoặc ang
- Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi Lá bàng đang đỏ ngọn cây.
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
(2) Giải câu đố:
Là cái la bàn.
Tên một vật chứa tiếng bắt đầu bằng I hoặc n Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây Nhìn mặt tôi, sẽ biết ngay hướng nào.
Tên một loài hoa chứa tiếng có vần an hoặc ang Hoa gì trắng xóa núi đổi
Bản làng thêm đẹp khi trời vào xuân? Là hoa ban.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I - Nhận xét
Trả lời:
Có 14 tiếng.
Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng ? Bầu Oi thưong lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống như chung một giàn.
Ghi lại cách đánh vần tiếng bầu : bờ - âu - bâu - huyền - bầu.
Tiếng bầu do những bộ phận sau tạo thành : tiếng “bầu” do âm đầu, vần và thanh tạo thành.
Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng dưới đây
Tiêng
Âm đầu
Vẩn
Thanh
ơi
ơi
ngang
thương
th
ương
ngang
lấy
I
ây
sắc
bí
b
i
sắc
cùng
c
ung
huyền
Tiếng
Âm đầu
Vẩn
Thanh
tuy
t
uy
ngang
rằng
r
ăng
huyền
khác
kh
ac
sắc
giống
gi
ông
sắc
nhưng
nh
ưng
ngang
chung
ch
ung
ngang
một
m
ôt
nặng
giàn
gi
an
huyền
Rút ra nhận xét:
Tiếng có đủ các bộ phận như tiếng bầu : thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống nhưng, chung, một, giàn.
Tiếng không có đủ các bộ phận như tiếng bầu : ơi - chỉ có vần và thanh, không có âm điệu.
II - Luyện tập
Ghi kết quả phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây vào bảng :
Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Tiếng
Âm đẩu
vẩn
Thanh
nhiễu
nh
iêu
ngã
điều
đ
iêu
huyền
phủ
ph
u
hỏi
lấy
I
ây
sắc
giá
gi
a
sắc
gương
g
ương
ngang
Tiếng
Âm đẩu
Vần
Thanh
người
ng
ươi
huyền
trong
tr
ong
ngang
một
m
ôt
nặng
nước
n
ươc
săc
phải
ph
ai
hỏi
thương
th
ương
ngang
nhau
nh
au
ngang
cùng
c
ung
huyền
Giải câu đố sau :
Để nguyên, lấp lánh trên trời
Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hằng ngày.
Là chữ
sao
ao
TẬP LÀM VĂN
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I - Nhận xét
1. Dựa theo câu chuyên Sự tích hồ Ba Bể, trả lời câu hỏi :
Câu chuyên có những nhân vật nào ? là cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội.
Nêu các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy.
M : - Bà cụ đến lễ hội xln ăn nhưng chẳng ai cho.
Hai mẹ con nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà.
Đêm khuya, bà cụ hiện hình là một con giao long lớn.
Sáng sớm, trước lúc đi, bà cụ cho hai mẹ con một gói tro và hai mảnh trấu.
Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân lấy mảnh trấu ra lập tức vỏ trấu hóa thành thuyền. Họ chèo thuyền đi cứu người.
Nêu ý nghĩa của câu chuyên
Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ đồng loại : khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể.
2. Bài Hồ Ba Bể (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 11) có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao?
Bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. Vì bài văn không có các nhân vật cũng không có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật, mà chỉ giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài.
II - Luyện tập
Trên đường đi học về,	em gặp	một phụ nữ	vừa	bế con	vừa
mang nhiều đồ đạt. Em	đã giúp	cô ấy xách	đồ đi một quãng
đường. Hãy viết những	sự việc	chính của	câu	chuyện	(để
chuẩn bị kể miệng trước	lớp).
Em gặp người phụ nữ ấy trên đường đi học về.
Một tay cô ấy bồng một đứa trẻ chừng một tuổi, một tay cô ấy xách một túi xách nhỏ nhưng xem chừng khá nặng.
Em đề nghị giúp đỡ cô ấy.
Cô ấy đồng ý và cảm ơn em.
Em xách đồ giúp cô ấy. Hai cô cháu vừa đi vừa trò chuyện.
Lúc chia tay cô ấy cảm ơn em rất nhiều và khen em là một đứa bé ngoan.
a) Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào ?
Em - người phụ nữ và con của cô ấy.
b) Nêu ý nghĩa của câu chuyện : Trong cuộc sống chúng ta cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau - đó chính là một nếp sống đẹp.
LUYỆN TẬP TỪ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
Ghi kết quả phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ vào bảng :
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Tiếng
Âm đầu
Vẩn
Thanh
khôn
kh
ôn
ngang
ngoan
ng
oan
ngang
đối
đ
ôi
sắc
đáp
đ
ap
sắc
người
ng
ươi
huyền
ngoài
ng
oai
huyền
Tiêng
Âm đẩu
Vần
Thanh
gà
g
a
huyền
cùng
c
ung
huyền
một
m
ôt
nặng
mẹ
m
e
nặng
chớ
ch
ơ
sắc
hoài
h
oai
huyền
đá
đ
a
sắc
nhau
nh
au
ngang
Những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên là: ngoài - hoài
Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. Cho biết cặp tiếng nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp tiếng nào có vần giống nhau không hoàn toàn :
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh.
Những cặp tiếng bắt vần với nhau : loẳt - choắt, thoăn - thoắt xinh - xinh, nghênh - nghênh.
Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn : choắt - thoắt (vần “oắt”).
Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn : xinh - nghênh (vần “inh", “ênh”).
4.
5.
Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng : có phẩn giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
Giải câu đố :
Bớt đầu thì bé nhất nhà
Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn Để nguyên, mình lại thon thon
Là chữ bút.
Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.
TẬP LÀM VĂN
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I - Nhận xét
Ghi tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp:
^''''''\^Tên truyện Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người
hai mẹ con bà nông dân
bà cụ ăn xin
những người dự lễ hội
Nhân vật
là vật, (con vật, đổ vật, cây cối,...)
Dế Mèn
Nhà Trò
Bọn nhện
- giao long
2. Nêu nhận xét về tính cách các nhân vật:
Dế Mèn (trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)
Mẹ con bà nông dân (trong truyện Sự tích hồ Ba Bể)
Nhân vật Dế Mèn được tác giả xây dựng là một chú dế khẳng khái, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Tốt bụng và nhân hậu, không ngại cảnh đói rách, bẩn thỉu, sẵn sàng giúp đỡ người khác trong lúc khó khăn.
II - Luyện tập
Đọc truyện Ba anh em (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 13-14) trả lời các câu hỏi sau :
a) Nhân vật trong câu chuyện là những ai ?
Chi-ôm-ca và bà
Là ba anh em Ni-ki-ta, Go-ra, b) Nối tên nhân vật với tính cách từng nhân vật theo nhận xét của bà:
1) Ni-ki-ta
a) biết giúp bà, thưong yêu chim bổ câu
2) Gô-sa
b) chỉ nghĩđến ham thích riêng.
3) Chi-ôm-ca
c) láu lỉnh
Em có đổng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? Vì sao bà có nhận xét như vậy ?
Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. Bởi vì bà đã quan sát kĩ từng hành động, cử chỉ của các cháu
rồi mới đưa ra lời nhận xét; Ni-ki-ta ăn xong là chạy tới - đi - chơi, không giúp bà dọn bàn, Gô-sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi dọn bàn, Chi-ôm-ca giúp bà dọn dẹp lại còn nhặt những mẩu bánh vụn trên làm cho chim ăn.
Cho tình huống sau : Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc.
Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến người khác.
Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến người khác.
Em hãy hình dung sự việc diễn ra theo một trong hai hướng sau, viết vắn tắt những sự việc chính :
Bạn sẽ dừng lại, đỡ em bé dậy. Nếu em bé đau và khóc bạn nhỏ sẽ dỗ dành em bé.
Bạn nhỏ sẽ tiếp tục vui đùa. Chạy nhảy để mặc em bé ngã mà không đỡ em bé dậy.