Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 1 Tuần 16

  • Tuần 16 trang 1
  • Tuần 16 trang 2
  • Tuần 16 trang 3
  • Tuần 16 trang 4
  • Tuần 16 trang 5
CHÍNH TẢ
Tìm và viết các từ ngữ
a) Chứa tiếng có âm đầu là r, dhoặc gi, có nghĩa như sau :
Trò chơi quay dây qua đầu, mỗi lần chạm đất thì nhảy lên cho dây luồn qua dưới chân.
Môn nghệ thuật sân khấu biểu diễn bằng cách điều khiển các hình mẫu giống như người, vật.
Phát bóng sang phía đối thủ để mở đầu hiệp đấu hoặc lượt đấu.
nhảy dây
múa rối
giao bóng
b) Chứa tiếng có các vần ât hoặc ác, có nghĩa như sau :
đấu vật
nhấc
lật đật
Ôm lấy nhau và cố sức làm cho đối phương ngã.
Nâng lên cao một chút.
Búp bê nhựa hình ngưòi, bụng tròn, hễ đặt nằm là bật dậy.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN Từ: Đồ CHƠI - TRÒ CHƠI
Ghi tên các trò chơi sau vào bảng phân loại : nhảy dây, kéo co ô ăn quan, lò cò, vật, cò tưóng, xếp hình, đá cầu.
Trò chơi rèn luyện sức mạnh : kéo co, đấu vật, đá bóng,...
Trò chơi rèn luyện sự khéo léo : nhảy dây, lò cò, đá cầu,...
Trò chơi rèn luyện trí tuệ : cờ tướng, co vua, xếp hình,...
3. Chọn những thành khuyên bạn :
Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa dưới đây theo mẫu (Ghi dấu + vào ô thích hợp):
Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa	' \
Chơi
với lửa
ở chọn nơi, chơi
chọn bạn
Chơi
diều đứt dây
Chơi dao có ngày đứt tay
a) Làm một việc nguy hiểm
+
b) Mất trắng tay
+
c) Liếu lĩnh ắt gặp tai họa
+
d) Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống
+
ngữ, tục ngữ thích họp ở bài tập 2 để
a) Nếu bạn em choi với một sô' bạn hư nên học kém hẳn đi
b) Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ.
M : Em sẽ nói với bạn : "Ở chọn nơi, chơi chọn bạn". Cậu nên chối với các bạn ngoan thì cậu sẽ học tốt hơn.
Em sẽ khuyên bạn : ‘‘Nguy hiểm lắm, cậu xuống ngay đi, đừng có mà chơi với lửa" hoặc : ‘‘Chơi dao có ngày đứt tay, cậu té bây giờ, xuống Ị”.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
1. Đọc lại bài Kéo co (Sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 155 - 156), cho biết bài văn đó giới thiệu trò chơi của những địa phương nào. Ghi lại lời giới thiệu trò chơi và cách chơi để chuẩn bị cho bài tập làm văn miệng ở lớp :
Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, luyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tĩnh Vĩnh Phúc.
Lởi giới thiệu trò chơi : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao giở cũng là cuộc đấu tài, đấu sức giữa hai bên.
Cách chơi : Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều hơn là bên ấy thắng.
Hãy giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em. (Chú ý : Trong phẩn mở bài, cần giói thiệu quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị.)
Hội Vía bà
Tháng giêng hằng năm, đặc biệt là ngày mùng năm là ngày hội vía Bà mở ra, thu hút hàng trăm ngưòi tham gia lễ viếng và cầu tài.
Tương truyền trước kia có người con gái tên Lý Thị Thiên Hương, nhan sắc mặn mà, tài giỏi, dính hôn cùng chàng trai tên Lê Sĩ Trệt - một chàng trai văn võ song toàn lại có lòng yêu nuơc. Thời loạn, chàng trai lên đưòng tòng quân. Thiên Hương ở lại ngày đêm thủy chung chờ đợi ...vốn là người mộ đạo nên mỗi dịp Nguyên tiêu, nàng thường lên núi lễ Phật. Một ngày kia, không may mắn nàng gặp bọn cướp trên đường lên núi, để giữ trọn mình, nàng nhảy xuống vực quyên sinh.
Thiên Hương chết đi, hồn hiện về báo mộng cho nhà sư trụ trì vớt xác nàng lên. Dân gian truyền tụng nàng rất linh thiêng, luôn phù trợ cho nhân dân trong vùng. Nhớ ơn nàng, nhân dân lập điện thò nàng trên núi, từ đó có tên là núi Bà Đen, (thuộc Trảng Bàng - Tây Ninh ngày nay).
Khi chúa Nguyễn Ánh lên ngôi, ghi nhỏ công ơn cứu mạng của bà khi đang tìm đưòng thoát thân trên núi, nên sắc phong cho bà là Linh Sơn Tiên Thạch Tự. Trong chùa có tượng Bà được tạc bằng đồng đen để nhân dân ngày đêm cúng bái, phụng thờ, tỏ lòng tạ ơn.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ
I - Nhận xét
Câu in đậm trong đoạn văn sau đây được dùng làm gì. Cuối câu ấy có dấu gì ?
Câu in đậm được dùng để hỏi. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khóa vàng để mở một kho báu.
Nhưng kho báu ấy ở đâu ?
Câu
Dùng làm gì ?
Có dâu gì ?
Giới
thiệu
Kể
Tả
Nêu ý kiến
a) Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ.
X
Cuối câu có dấu chấm'
b) Chú có cái mũi rất dài.
X
Cuối câu có dấu chấm
c) Chú người gỗ được... để mở một kho báu.
X
Cuối câu có dấu chấm
2. Những câu còn lại trong đoạn văn trền được dùng làm gì ?
(đánh dấu X vào ô thích hợp). Cuối mỗi câu có dấu gì ?
3. Ba câu sau đây cũng là câu kể. Theo em, chúng được dùng làm gì ? Đánh dấu X vào ô thích họp.
Câu
Dùng làm gì ?
Giới
thiệu
Kể
Tả
Nêu ỷ kiến
a) Ba-ra-ba uống rượu đã say.
X
b) Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói :
X
c) Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này.
X
II - Luyện tập
2. Đặt câu kể theo các gợi ý sau a) Kể các việc em làm hằng ngày sau khi đi học về.
1. Trong các câu văn sau, câu nào là câu kể. Ghi dấu X vào [
trước câu kể. Cho biết mỗi câu dùng để làm gì.
Câu
Dùng để
Ị~X~Ị Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ
Kể lại sự việc
mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.
] Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
Tả cánh diều
[xj Chúng tôi vui sướng đến phát dại
Kể sự việc và nói lên
nhìn lên trời.
tình cảm, suy nghĩ
] Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
Tả tiếng sáo diều
J Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Nêu ra lời nhận xét
b) Tả chiếc bút em đang dùng.
Hằng ngày, sau khi đi học về, em thường nghỉ ngơi một lát, sau đó em sẽ phụ mẹ dọn cơm. Sau khi cả nhà ăn tối xong, em phụ mẹ lau bàn ăn, xếp lại bàn ghế. Đôi khi mẹ còn cho em phụ mẹ rửa chén, ấy là những ngày ít bài tập.
Cây bút mảy em đang dùng là cây bút mẹ mua cho em hồi đầu năm học này. Nó rất đẹp. Thân bút màu xanh thẫm, nắp bút mạ màu vàng bóng rất bắt mắt. Đầu bút thon nhọn, xinh xắn vô cùng. Đặc biệt trên nắp bút còn có cái cài, trên đó khắc chữ Hồng Hà, em có thể cài cây bút vào tập mà không hề sợ rơi, thật tiện vô cùng I