Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 1 Tuần 3

  • Tuần 3 trang 1
  • Tuần 3 trang 2
  • Tuần 3 trang 3
  • Tuần 3 trang 4
  • Tuần 3 trang 5
  • Tuần 3 trang 6
  • Tuần 3 trang 7
CHÍNH TẢ
Điền vào chỗ trống tr hoặc ch :
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu : “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã :
Bình minh hay hoàng hôn ?
Trong phòng triển lãm tranh, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người bảo :
Ông thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn.
Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn.
Vì sao ông lại khẳng định chính xác như vậy ?
Là bởi vì tôi biết họa sĩ vẽ tranh này. Nhờ ông ta ở cạnh nhà tôi.
Ông ta chẳng bao giờ thức dậy trước lúc bình minh.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHÚC
I - Nhận xét
Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo :
Nhờ / bạn / giúp đỡ / lại I cỏ I chí / học hành /, nhiều / năm / liền /, Hạnh / là / học sinh / tiên tiến /.
Từ chỉ gổm một tiếng (từ đơn).
Từ gồm nhiều tiếng (từ phức).
Hãy xếp các từ trên thành hai loại và điền vào cột tương ứng :
M : nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, là.
M : giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
Trả lời câu hỏi :
Theo em, tiếng dùng để làm gì ?
Tiếng dùng để cấu tạo từ.
Từ dùng để làm gì ?
Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm (biểu thị ý nghĩa).
II - Luyện tập
Dùng dấu gạch chéo (/) để phân cách các từ trong hai câu thơ sau : Rất / công bằng, rất / thông minh Vừa / độ lượng, lại / đa tình, đa mang.
Viết lại các từ đơn và từ phức trong hai câu thơ trên :
Từ đơn : rất, vừa, lại
Từ phức : công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang
2. Tìm trong truyện Bình minh hay hoàng hôn ? (Tiếng Việt 4, tập một, trang 27) và viết lại :
3 từ đơn : xem, đoán, hay.
3 từ phức : bình minh, hoàng hôn, thức dậy.
Đặt câu với một từ đơn hoặc với một từ phức vừa tìm được ồ bài tập 2 :
Từ đơn :
Chủ nhật vừa rồi em cùng ba mẹ đi xem xiếc.
Bạn đoán thử trong tay mình có gì?
Bạn hát rất hay.
Từ phức :
Bình minh quê em không khí rất trong lành.
Em thường thức dây lúc 6 giờ sáng.
Hoàng hôn buông nhanh xuống mặt biển.
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I - Nhận xét
a) Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé
b) Câu ghi lại lời nói của cậu bé
1. Tìm trong truyện Người ăn xin, viết lại :
Chao ôi I Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào.
Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ?
- Lời nói và ỷ nghĩ của cậu bé cho thấy cậu bé là một người nhân hậu, giàu tình thương người.
Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể sau đây có gì khác nhau ?
a) - Cháu ơi, cảm ún cháu Ị Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
- Ỏng lão nói bằng giọng khản đặc.
Trong cách kể này lời nói và ý nghĩ của ông lão được dẫn trực tiếp và nguyên văn.
b) Bằng giọng khản đặc, ông lão cảm ơn tôi và nói rằng như vậy là tôi đã cho ông rổi.
Trong cách kể này lời nói và ý nghĩ của ông lão được thuật lại gián tiếp qua nhân vật xưng ‘‘tôi”.
II - Luyện tập
Hãy gạch một gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch dưới lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau :
Ba cậu bé rủ nhau vào rừng. Vì mải chơi nên các cậu về khá muộn. Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng. Câu bé thứ nhất dinh nói dối là bi chó sỏi đuổi.
Cậu thứ hai bảo :
Cỏn tở, tở sẽ nói là dang đi thì qăp ông ngoai.
Theo tó, tốt nhất lả chủng mình nhân lỗi vởi bố me. - Cậu thứ ba bàn.
Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp :
Lời dẫn gián tiếp
Lời dẫn trực tiếp
Vua nhìn thấy những miếng
M: Vua nhìn thấy những miếng trầu
trầu têm rất khéo bèn hỏi bà
têm rất khéo hỏi bà hàng nước:
hàng nước xem trầu đó ai têm.
- Xin cụ cho ta biết ai đã têm những miếng trầu này.
Bà lão bảo chính tay bà têm.
Bà lão bảo :
- Tâu bệ hạ, trầu do chính tay già têm đấy ạ.
Vua gặng hỏi mãi, bà lão
Nhà vua gặng hỏi mãi cuối
đành nói thật con gái bà têm.
cùng bà lão bèn thật thà nói:
- Thưa, trẩu do con gái già têm.
3. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp :
Lời dẫn trực tiếp
Lời dẫn gián tiếp
Bác thợ hỏi Hòe :
Bác thợ hỏi Hòe rằng cậu có thích
- Cháu có thích làm Thợ
làm thợ xây hay không.
xây không ?
Hòe đáp :
- Cháu thích lắm !
Hòe bèn trả lời rằng mình rất thích.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN Từ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
1. Tìm các từ :
Chứa tiếng hiền.
Chứa tiếng ác.
M : dịu hiền, hiền lành, hiền hòa, hiền từ, hiền hậu, hiền dịu, hiền thảo M : hung ác, ác nghiệt, ác độc, tàn ác, ác quỷ, ác thú, ác ôn, tội ác
Xếp các từ dưới đây vào bảng theo hai cột (cột có dấu + ghi các từ thể hiện lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết ; cột có dấu - ghi các từ có nghĩa trái với nhân hậu, đoàn kết):
Nhân ái, tàn ác, bất hòa, hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc
hậu, hung ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo.
+
-
Nhân hậu
M : nhân từ, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ
M : độc ác, tàn ác, hung ác, tàn bạo
Đoàn kết
M : đùm bọc, cưu mang che chở
M : chia rẽ, bất hòa, lục đục
3. Chọn từ ngư cho trong ngoặc đơn (đất, cọp, bụt, chị em gái) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau :
Hiển như bụt	c) Dữ như cọp
Lành như đất	d) Thương nhau như chị em gái
4. Nối mỗi thành ngữ, tục ngữ ở bên A với ý nghĩa thích hợp ở bên B :
®	1 	.. .
a) Môi hở răng lạnh.
1) Người có cuộc sống đầy đủ giúp đỡ, đùm bọc người khốn khó, bất hạnh.
b) Máu chảy ruột mềm.
2) Giúp đỡ, san sẻ cơm áo, tiền bạc,... cho nhau khi khó khăn, hoạn nạn.
c) Nhường cơm sẻ áo.
3) Đau xót khi người thân gặp nạn, bị tổn thất.
d) Lá lành đùm lá rách.
4) Những người thân thích luôn gắn bó mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau.
TẬP LÀM VĂN
VIẾT THƯ
I - Nhận xét
Dựa vào bài tập đọc Thư thăm bạn; trả lời các câu hỏi sau :
b) Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì ?
c) Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào ?
a) Người ta viết thư Người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo để làm gì ?	tin tức cho nhau, trao đổi thông tin.
Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung sau:
+ Nêu lí do và mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi sức khỏe, tình hình của người nhận thư.
Một bức thư thường mở đầu bằng việc ghi địa điểm, thời gian gửi thư và lời thăm hỏi.
Thư gửi: Đối với người nhận. Kết thúc lá thư bằng việc ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư.
Nhận thư
Thông báo tình hình của người viết thư.
Nêu những vấn đề cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
II - Luyện tập
Em viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay :
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 10 năm 2013
Trinh xa nhó' /
Đã lâu lắm rồi, mình và bạn không gặp nhau nên hôm nay mình viết thư hỏi thăm tình hình sức khỏe và việc học của bạn.
Dạo này Trinh khỏe chứ ? Gia đình Trinh chắc vẫn bình an phải không? Cho mình gửi lời chào và hỏi thăm sức khỏe ba mẹ Trinh nhé I Việc học của bạn thế nào rồi ?
Ở trường bạn năm nay có gì mới không ? Lớp bạn có đổi giáo viên chủ nhiệm không ? Trinh vẫn thích xếp hình đấy chứ ? Còn mình và gia đình vẫn khỏe. Em Mina nhà mình dạo này nghịch lắm I Việc học của mình vẫn bình thường. À, lớp có hai bạn mới chuyển đến. Hai bạn ấy đều học khá và rất chăm chỉ. Bây giờ thì cả lớp ai cũng mến hai bạn ấy rồi. Lớp mình năm nay vẫn do cô Lan chủ nhiệm. Bọn mình rất vui vì điều đó đấy !
Trường mình năm học mới này vừa xây mới thêm một thư viện nữa. Bọn mình tha hồ mà đọc sách và học bài ở đấy.
Hal cây phượng trước lớp mình, có lần mình đã kể cho Trinh nghe đấy, đã lớn lắm rồi I Chủ nhật vừa qua, trường mình phát động: “Ngày chủ nhật xanh” lớp mình đã quét vôi cho gốc phượng đấy I
Mà mình có “huyên thuyên” lấm không nhỉ ? Trinh đừng cười nhé, vì lâu lắm chúng mình chưa gặp nhau mà. Mình có nhiều điều muốn kể cho bạn nghe lắm, nhưng thư dài rồi, mình dừng bút nhé ! Cuối thư chúc Trinh học thật tốt.
Nhận được thư nhớ trả lời mình liền nhé I Mình mong nhiều đấy I Tạm biệt!
PhƯdng Trang