SGK Vở bài tập Tiếng Việt 5 - Tuần 19 - Chủ điểm: Người công dân

  • Tuần 19 - Chủ điểm: Người công dân trang 1
  • Tuần 19 - Chủ điểm: Người công dân trang 2
  • Tuần 19 - Chủ điểm: Người công dân trang 3
  • Tuần 19 - Chủ điểm: Người công dân trang 4
  • Tuần 19 - Chủ điểm: Người công dân trang 5
  • Tuần 19 - Chủ điểm: Người công dân trang 6
  • Tuần 19 - Chủ điểm: Người công dân trang 7
  • Tuần 19 - Chủ điểm: Người công dân trang 8
Tuần 19
Chính tả
Tìm chữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh bài thơ sau. Biết rằng :
Chữ r, d hoặc gi.
Chữ o hoặc ô (thêm dấu thanh thích hợp).
Tháng giêng của bé
Đổng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh [T~|...ấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mài miết tr rF|....n tìm Cây đào trước cửa lim 03" jm m<ẳt cười Quất	m từng hạt nắng [~T|""Qi
Làm thành quở - những mặt tròi vàng mợ
Tháng rn■ 'êng đến tụ bao giò ?
Đất tròi viết tiếp bài thơ ng [TỊ... ,t ngào.
(2). a) Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng r, d, hoặc gi:
Làm việc cho cả ba thòi
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
Bác làm việc quần quật như thế để làm gỉ ?
Bác nông dân đáp :
Tôi làm cho cở ba thôi nên không thể ngừng tay.
Ve nghĩ mãi không 	lại hỏi:
Thế nào là làm việc cho cở ba thòi ?
Bác nông dân ôn tổn giảng	:
Trước hết, tôi phởi làm việc dể nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện
tại. Nhà tôi còn bố mẹ	Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm
vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là 	 dụm cho tương lai. Sau
này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giò tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
Điền vào chỗ trống vần chứa o hoặc ô. Giải câu đố:
Hoa gì đơm lửa rực h	
Lớn lên hạt ng	đầy tr	bị vàng ?
Là hoa	
- Hoa nỏ trên mặt nước
Lại mang hạt tr	mình
Hương bay qua hồ r	
Lá đội đầu mướt xanh.
Là cây	
Luyện từ và câu
CÂU GHÉP
ỉ - Nhận xét
Đọc đoạn văn sau (các câu văn đã được đánh số thứ tự) và thực hiện yêu cầu ở dưới.
(1)Mỗi lần dời nhờ đi, bao giò con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. (2)Hê con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. (3)Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. (4)Chó chạy thong thở, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
Gạch một gạch ( —) dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch ( = ) dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu văn trên.
Xếp các câu trên vào nhóm thích hợp :
Câu đơn (câu do một cụm Câu số	
chủ ngữ - vị ngữ tạo thành).
Câu ghép (câu do nhiều cụm Câu số 	
chủ ngữ - vị ngữ bình đẳng với
nhau tạo thành).
Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được không ? Đánh dấu X vào □ trước ý em chọn :
Không được, vì các vê' câu diễn tở những ý có quan hệ chặt chê với nhau, tách ra sê thành chuỗi câu ròi rạc.
Được, vì mỗi vế câu (cụm chủ ngữ - vị ngữ) có cấu tạo như một câu đơn, diễn tà một ý hoàn chỉnh, có thể đúng độc lập.
II - Luyện tập
a) Đọc các câu văn đã được đánh số thứ tự. Ghi dấu X vào □ trước những câu là câu ghép :
(1)Biển luôn thay dổi màu tuỳ theo sắc mây tròi.
(2)Tròi xanh thẩm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
(3)Tròi rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
(4)Tròi âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
(5)Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ...
(6:)Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.
(7)Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây, trôi và ánh sáng tạo nên.
Đánh dấu gạch xiên (/) để xác định các vế câu trong từng câu ghép vừa tìm được.
Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập trên thành một câu
đơn được không ? Vì sao ?	
Thêm một vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép :
Mùa xuân đã về	
Mạt tròi mọc,	
Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn	
Vì tròi mưa to	,	
Tạp làm vãn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mỏ bài)
Đọc hai đoạn mở đẩu bài văn tả người (bài tập 1, Tiếng Việt 5, tập hai, trang 12) và cho biết cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau. Viết câu trả lời vào bảng sau :
Đoạn mỏ bài
Cách mỏ bài
a
Mỏ bài true tiếp : giới thiêu	
b
Mỏ bài	
Viết hai đoạn mở bài (trực tiếp và gián tiếp) cho một trong bốn đề văn dưới đây:
Tả một người thân trong gia đình em.
Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em.
Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
Đề:.....
Đoạn mở bài trực tiếp :
Đoạn mở bài gián tiếp :
Luyện từ và câu
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I - Nhận xét
Dùng dấu gạch xiên (/) ngăn cách các vế câu trong từng câu ghép dưới đây :
d) (1)Súng kíp của ta mối bắn một phát thì súng của họ đã bắn đưạc năm, sáu mươi phát. 	Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những íửhoặc những
Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
dấu câu nào ? Viết câu trả lời vào bảng sau :
Cánh tượng xung quanh tôi đang có sụ thay đổi lớn : hôm nay . tôi đi học,
(4)Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre ; đây là mái đình cong cong ; kia nữa là sân phơi.
Câu
ghép
Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng
1
2
Câu
ghép
Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng
3
4
II - Luyện tập
- Gạch dưới các câu ghép :
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Tù xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thỉ tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mê, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tốt cở lũ bán nước và lũ cưốp nước.
Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưói những nhát búa hăm hỏ của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.
Tôi ngắt một chiếc lá sõi đỏ thắm thở xuống dòng nước. Một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giò nhảy phác lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữthâng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lê xuôi dòng.
-Trong mỗi câu ghép nói trên, các vế câu nối với nhau bằng cách nào ?
Câu ghép
Cách nối các vế câu
Trong đoạn a
Trong đoạn b
Trong đoạn c
Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả ngoại hình một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép. Gạch dưới câu ghép có trong đoạn văn. Cho biết các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.
Tạp làm vãn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
Đọc hai đoạn kết bài (bài tập 1, Tiếng Việt 5, tập hai, trang 14) và cho biết cách kết bài ở hai đoạn này có gì khác nhau. Viết câu trả lời vào bảng sau :
Đoạn kết bài
Cách kết bài
a
Kết bài không mở rông :	
b
Kết bài	
Viết hai đoạn kết bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn sau :
Tả một người thân trong gia đình em.
Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em.
Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
Đề:	
Đoạn kết bài không mở rộng:
Đoạn kết bài mở rộng :