SGK Vở bài tập Tiếng Việt 5 - Tuần 33 - Chủ điểm: Những chủ nhân tương lai

  • Tuần 33 - Chủ điểm: Những chủ nhân tương lai trang 1
  • Tuần 33 - Chủ điểm: Những chủ nhân tương lai trang 2
  • Tuần 33 - Chủ điểm: Những chủ nhân tương lai trang 3
  • Tuần 33 - Chủ điểm: Những chủ nhân tương lai trang 4
  • Tuần 33 - Chủ điểm: Những chủ nhân tương lai trang 5
Tuần 33
Chính tả
Đọc đoạn văn Công uức về quyển trẻ em (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 147), viết lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn. Dùng dấu gạch xiên (/) để phân tách tên các cơ quan, tổ chức thành các bộ phận.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
Ghi dấu X vào □ trước dòng nêu cách hiểu đúng nhất về từ trẻ em :
Trẻ tù sơ sinh đến 6 tuổi.
Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.
Người dưới ló tuổi.
Người dưới 18 tuổi.
Viết:
Ba từ đồng nghĩa với từ trẻ em.
M : trẻ thơ
Đặt câu với một từ 	
tìm được.
(3) Chép lại một câu văn mà em biết có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em. M : Trẻ em như búp trên cành.
4. Nối thành ngữ, tục ngữ ở bên A với nghĩa của nó ở bên B :
A
B
a) Trẻ lên ba, cở nhà học nói
1) Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.
b) Trẻ người non dạ
2) Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
c) Tre non dễ uốn
3) Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.
d) Tre già, măng mọc
4) Trẻ lên ba đang học nói, khiến cà nhà vui vẻ nói theo.
Tạp làm vân
ÔN TẬP VỂ TẢ NGƯỜI
Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề bài sau :
Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy em và để lại cho em nhiều tình cảm tốt đẹp.
Tả một người ở nơi em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,...).
Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
(Chú ỷ: Đọc gợi ý trong Tiếng Việt 5, tập hai, trang 150 -1.51.)
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu ngoạc kép)
1. Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc ý nghĩ của nhân vật trong đoạn văn sau :
Tốt-tô-chan rất yêu quỳ thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ: Phải nói ngay điều này để thầy biết. Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chò sẵn thầy trước phòng họp và xin gặp thầy. Thầy hiệu trưởng vui vẻ mòi em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ ngưài lớn : Thưa tháy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẻ dạy học ở trường này.
Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt trong đoạn văn sau :
Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn Người giàu có nhất, Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cở một gia tài khổng lồ về sách các loại : sách bách khoa tri thức học sinh, tù điển tiếng Anh, sách bài tập toán và tiếng Việt, sách dạy choi cò vua, sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chai đàn oóc,...
Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
Tạp làm vãn
TẢ NGƯỜI
(Chuẩn bị cho bài kiểm tra viết)
Chọn một trong các đề bài sau :
Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy em và để lại cho em tình cảm tốt đẹp.
Tả một người ở nơi em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,...).
Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.