Giải bài tập Vật lý 9 Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung

  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 1
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 2
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 3
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 4
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 5
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 6
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 7
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 8
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 9
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 10
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 11
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 12
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 13
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 14
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 15
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 16
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 17
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 18
HƯỚNG DẪN GIẢI CẮC BÀI TẬP Bổ SUNG
Chương I. ĐIỆN HỌC
la. B. Vì các bộ thí nghiệm giống hệt nhau nên tỉ số y của các nhóm phải có cùng một giá trị. Kiểm tra kết quả thí nghiệm của các nhóm ta có :
Nhóm 1 : u= 1,5 V; 1 = 0,1 A	=>	y	=	15 (V/A).
Nhóm 2 : u = 3,6 V ; I = 0,2 A	=>	y	=	18 (V/A).
c. Nhóm 3 : u = 4,2 V ; I = 0,28 A	=>	y	=	15 (V/A).
D. Nhóm 4 : u = 5,4 V;I = 0,36 A	=>	y	=	15 (V/A).
Kết quả của nhóm 2 là sai.
lb. Vì đối với một dây dẫn thì I ~ ư nên ta có :
Khi I, = ±u, I2 = ±u2 = ± (U, - 4, = ±u, - 0,2 = I, - 0,2. Cường độ dòng điện giảm đi 0,2 A.
m	u2 2 Ul 1 T,
2a.
2b.
2c.
D.Tacó R2= ^1 = 4-- = 1R 2 I2 2Ij 4
Hình 2.1 G
VÌI2 = Hl=£Hi=0,4A. 2 Rọ 2R,
Sơ đồ mạch điện như hình 2.1G.
Số chỉ của vôn kế là u, số chỉ của ampe kế là I. Điện trở Ra của ampe kê' là RA = y .
4a.
4.b.
4c.
Vì trong đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế tỉ lệ
thuận với điện trở nên ta có :
R3 = 2R2 = 3Rj => R3 = 18Q ;R2 = 9Q
Gọi số điện trở loại 2 Q và 5 Q cần mắc vào mạch là m và n, ta có phương trình : 2m + 5n = 30, trong đó m, n G N.
30 5n
=>	m = —-— => (30 - 5n) chia hết cho 2 => n là sô' chẵn.
Điều kiện : 0 < m < 15 và 0 < n < 6.
Kết quả : Với n = 0 thì m = 15 ; với n = 2 thì m = 10 ; với n = 4 thì m = 5 ; với n = 6 thì m = 0.
Sơ đồ mạch điện được vẽ như hình 4.1G. Vôn kế được mắc nối tiếp với ampe kế nên cường độ dòng điện qua vôn kế bằng cường độ dòng điện qua ampe kế với số chỉ là I.
Mặt khác, số chỉ u của vôn kế chính là hiệu	A fv) (a) X
điện thế giữa hai đầu của vôn kế nên điện trở
u	■	Hình 4.1 G
của vôn kế là Ry = —.
5a. a) Khi Kj, K2 đều mở, mạch điện chỉ còn Rị. Các ampe kế có số chỉ như nhau là :
1 = ^ = 0,8A K1
Khi công tắc Kj đóng, K2 mở thì Rị được mắc song song với R2. Khi đó ampe kế A đo cường độ dòng điện qua mạch chính I' = 1,2 A.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB : RAB - P = 10 Q
Tacó: RTiH4=>R>=30n
Khi các công tắc K], K2 đều đóng thì các điện trở Rị, R2 và R3 được mắc song song với nhau. Khi đó điện trở tương đương của đoạn mạch AB giảm, trong đó hiệu điện thê của đoạn mạch không đổi nên cường độ dòng điện trong mạch tâng, số chỉ của ampe kế A tăng*.
5b. Vì trong đoạn mạch song song thì cường độ dòng điện qua các đoạn mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở của chúng nên ta có :
I| = 2I2 => R2 = 2Rị ; I3 = 3I2 => R2 = 3R3 Kết quả R2 = 12; Rị = 6Q.
5c. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là :
Rl(Rvd Rl)
rị(30-Rị)
30
R1 +Rvd -R1
Để điện trở tương đương R có giá trị lớn nhất thì tích Rj (30 - Rị) phải lớn nhất. Ta có tổng của hai số R] và (30 - Rị) là một số không đổi nên tích Rj(30 - Rị) lớn nhất khi Rj = 30 - Rị =$ Rị = 15. Đoạn thẳng AB là đường kính của vòng dây.
6a.
6b.
Sơ đồ mạch điện như hình 6.1G.
Vì bóng đèn sáng bình thường nên cường độ dòng điện trong mạch bằng cường độ dòng điện định mức của đèn là 0,5 A. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là :
u = I(Rj + R2) = 0,5(12 + 24) = 18 V
Độ sáng của đèn không thay đổi vì hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm Rị mắc nối tiếp R2 không thay đổi. Khi đó đoạn mạch AB gồm hai nhánh rẽ, mỗi nhánh có điện trở 36 Í1 nên cường độ dòng điện trong đoạn mạch AB là 1 A.
Khi công tắc K ở trạng thái mở, điện trở Rj mắc nối tiếp với điện trở R3. Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là u3 = 4 V, ampe kế đo I trong mạch. Số chỉ của ampe kế là :
u, „ . .
I = I3=3Ã = 0,5A
k3
Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là : u = I(R] + R3) = 0,5(24 + 8) = 16 V. b) Khi công tấc K ở trạng thái đóng thì R3 nt (Rị // R2).
Điện trở tương đương của đoạn mạch song song là :
Hình 6.1 G
RiRo
R] 9 — —-	—— - 8 Í2
12 Rl+R2
Điên trở tương đương của đoạn mạch là : R' = R3 + R12 = 8 + 8 - 16 Í2. Số chỉ của ampe kế là :
r = F=1A-
SỐ chỉ của vôn .kế là :	u'3 = I'R3 = 1.- 8 = 8 V.
c) Khi đó vôn kế mắc nối tiếp với R2 vào hai điểm A, B.
Ta có :
Ư Rv+R
Rv + Ro
Vì điện trở Rv của vôn kế rất lớn so với R2 nên
Uv«u= 16 V
6c. Có 8 cách mắc các điện trở vào mạch điện. Sơ đồ các mạch điện như hình 6.2G.
R1 '
a)
c)
e)
g)
A R1 R2 R3 _ R
A R1
A<
A-C
R2
Ra
R9
R1	R3
ZZHZZ
. R2 , -CZJ-
R?
R,
b)
R,
Ri
-?
d)
f)
h)
Ạ R2
>-CZZJ-
R,
Ạ R1 R2
>-T<Z±l-CZ±
, R3 ,
-CZ3-
Ạ
*-
R3	R?
ZZHZZ
R,
■0-5
-O-?
Hình 6.2G
7a. A. Theo công thức m = DV = DS l => Khi hai dây dẫn cùng chất, cùng tiết diện thì khối lượng riêng D và tiết diện s như nhau => Khối lượng m tỉ lệ thuận với chiều dài l. Mặt khác điện trở của các dây tỉ lệ thuận với chiều dài l=> R ~ m.
Vì mj = 4m2 => Rj = 4R2.
7b. Vì điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây nên ta có :
^MABN - 4/MA ■
MABN - 4RMA - 12Q
Tính tương tự có RMN = 6 Q ; RMDCN - 12 Q.
Phân tích mạch điện : Rịvidcn // RMN H RMABN’ Điện trở tương đương của mạch điện là :
Rta Ra
1 11 1
ưđ RMDCN RMN RMABN 1 1.1.1 1 . „ R^“Ĩ2 + 6+Ĩ2“3^Rtđ"3Q
u í 12
Cường độ dòng điện trong mạch chính là : I = ——- = -41 = 4 A.
Rtd 3
7c. Gọi số đoạn dây đã cắt làm (m e N*), điện trở của mỗi đoạn dây là n (n > 0).
Ta có hệ phương trình : m.n = 64; — = 1 => m = n = 8.
m
Cần cắt dây dẫn thành 8 phần bằng nhau, mỗi phần có điện trở 8 Q.
8a. c. Theo công thức m = DV = DS l => Khi hai dây dẫn có khối lượng riêng D và khối lượng m như nhau thì tích s./ không đổi => tiết diện s và chiều dài I của các dây tỉ lệ nghịch với nhau.
Khi lị =5/2=>S2 = 5S1.
Kết hợp lí thuyết bài 7 và bài 8 ta có rút ra kết luận : Nếu hai dây dẫn cùng chất thì điện trở của các dây tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của các dây.
r7=^'s7 = 25=>Ri = 25Ri
1X2	2	^1
8b. Vì trong đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở ; mật khác, điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện nên hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn dây dẫn ti lệ nghịch với tiết diện của các đoạn dây.
Vì s, = js, = js3 = |s4 => u, = 2U2 = 3ư3 = 4U4.
Ta lại có : U] + u2 + u3 + u4 = 120
=> U1 + iu2+|u3+iu4=120
=> Uị = 57,6 V; u2 = 28,8 V ; u3 = 19,2 V ; u4 = 14,4 V.
s, = s2.
9a. Từ hệ thức : mj = 8,9m2
=> D,Sjlị = 8,9D2S2/2 => 8900.2,7S,/2 = 8,9.2700S2/2 R1	Plzls2	l,7.10_8.2,7/2
Ta có:	=	=> R 2 «16,5 n.
r2	P2Z2S1	2,8.10~8/2
Điện trở của dây nhôm là 16,5 Q.
9b. a) Điện trở của ống dây là : R = — = 64 Q .
b) Chiều dài của dây dẫn được tính theo công thức : I = 3,14nD. Tiết diện của dây dẫn được tính theo công thức : s = -^ = 3,14pnD
Đường kính tiết diện của dây là :
4.3,14.pnD
3J4
(4.3,14.0,4.10“6.100.0,04
V	3,14
— 2,53.10 3m=2,53mm
10a. c. Muốn xác định chất làm dây dẫn cần phải tính điện trở suất của chất làm dây. Trước hết cần tính chiều dài của dây dẫn l = 125.0,16 = 20 m.
RS 50.0,2.10-6	ncin-6^„.
Điện trở suất: p = —— =	—	= 0,5.10 Q.m.
Như vậy chất làm dây dẫn là constantan.
10b. a) Các sơ đồ mạch điện như hình 10.1G.
b) Sơđồ a): U, = u2 = ub = 6 V ; Ib = I2 - Iị = 0,2 A => Rb = ^A=30Q.
Sơ đồ b) : U] = u2 = ub = 6 V ; Ib= I2 + I] = 1 A => Rb = ^-=6Q.
lla. - Đặc điểm đầu tiên là khi chì đóng công tắc Kj thì cả ba đèn đều sáng yếu, chúng ta nghĩ đến việc cả ba đèn và công tắc Kị mắc nối tiếp.
- Đặc điểm thứ hai là chỉ đóng công tắc K2 thì một đèn sáng còn hai đèn không sáng, chúng ta nghĩ đến việc công tắc Kị làm hở đoạn mạch có hai đèn không sáng. — Đặc điểm thứ ba là đóng đồng thời cả hai
công tắc thì một đèn sáng còn hai đèn không sáng, chúng ta nghĩ đến việc công tắc K2 đã nối tắt hai đèn.
Từ các đặc điểm trên suy ra sơ đồ mạch điện như hình 11.1G.
lib. a) Các sơ đổ mạch điện như hình i 1.2G.
Ẹ>
R2
a)
Hình 11.2G
b)
b) • Sơ đồ a : Vì đèn sáng bình thường nên cường độ dòng điện trong mạch là 1 A. Cường độ dòng điện này nhỏ hơn cường độ dòng điện định mức cúa R2 là 1.2 A và của biến trở là 2 A nên sơ đổ mạch điện này hoàn toàn thoả mãn yêu cầu cùa bài toán.
Điện trở của đoạn mạch nối tiếp là : RnI = y = 24 Q.
Điện trở của biến trở là : Rb = Rnt - Rj - R2 = 24 - 8 - 12 = 4 Q.
• Sơ đồ b : UĐ = IđR j = 1.8 = 8 V.
Vì R2 // Đ nên u2 = ƯĐ => I2 = -Ị-=- = 1 A < I2dm = 1,2 A. Thoả mãn.
Rọ 3	~
Cường độ dòng điện trong mạch là : I = IĐ + I2 = ị A < Iđm của biến trở là 2 A. Thoả mãn.
,	...	,	„	U-U/,	24-8
Điện trở của biến trở là : Rb = ——ị—— - —-5— = 9,6 íì.
3
Bán kính tiết diện của dây dẫn được tính theo công thức :
12a. B. Trước hết phải tính cường độ dòng điện định mức của mỗi điện trở theo công thức :
= 0,3 A
kF
I - y-R- kmax ~ A va I2nlax
Như vậy cường độ dòng điện lớn nhất cho phép trong đoạn mạch nối tiếp là 0,2 A. Công suất tiêu thụ điện lớn nhất của bộ điện trở này là :
•^max = ^max (R1 + R2) = °’6 w
13a. a) Vì đèn sử dụng đúng hiệu điện thế định mức nên công suất tiêu thụ của đèn là 60 w. Điện năng tiêu thụ cùa đèn trong 1 tháng là :
A = ^t = 0,06.30.10=18 kW.h b) Điện năng tiêu thụ của đèn 220 V - 25 w trong 1 tháng là :
A' =	= 0,025.30.10 = 7,5 kW.h
Số tiền tiết kiệm được từ việc sử dụng đèn bàn là :
(18-7,5). 1214 = 12 747 đồng
13b. a) Điện trở của mỗi đèn khi sáng bình -thường là :
Rj = 4840 vàR2 = 1 9360
b) Điện trở của đoạn mạch song song là :
R = R1RJ- .90% = 387,20 Rị + R2	•
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :
u2
9» = 4±-= 101,25 w
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 tháng là :
A = ẩ*t = 0,10125.5.30= 15,1875 kW.h
u2
14a. A. Theo công thức 3P = —-, trong đó điện trở của các đèn không đối nên công R
suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
f U.J Ý
Ta có : ----- = I sd , trong đó hiệu điện thế sử dụng Usd và hiệu điện thế định •^dm <udm7
mức uđm của ba đèn như nhau nên công suất sử dụng tỉ lệ thuận với công suất định mức. Vì Đị có công suất sử dụng lớn nhất nên sáng nhất.
14b. A. Tính điện trở của mỗi đèn : Rị = 48 o ; R2 = 24 o và R3 = 32 o.
Vì các đèn được mắc nối tiếp nên I không đổi.
=> Theo công thức ỈP= I2R thì công suất ẩ^tỉ lệ thuận với điện trở R.
Vì Rị =480 > R3 = 320 > R2 = 24 o =>	> 3Ạ > ?/>2
=> Đ[ sáng nhất.
16-17b. Vì nhiệt lượng toả ra trong các trường hợp đều bằng nhau và hiệu điện thê' sử dụng
Tacó:	-^- = -^- = 0,6 =>R, =0,6R,
t2 R2	1	2
. - -X ■	_	tọ	Rọ
a) Mắc Rj nt R2 ta có :	, = p -	=> t3 = 80 phút.
Rị
t3 Rị+R2
b) Mắc RI // R2 ta có :	=> t4 = 18,75 phút.
t4 RịR2
Rị + Rọ
19a. c.
19b. a) Tính điện năng sử dụng của gia đình đó trong một tháng (30 ngày) :
A = 4(+ ,^3 + ,V’4) t, + ^5 t2 + t3
= 4(0,04 + 0,06 + 0,036 + 0,02).5.30 + 0,1.10.30 + 0.5.5.30 = 198,6 kW.h
b) Tính điện năng sử dụng của gia đình đó trong một tháng khi đã thay đèn chiếu sáng :
A’ = 16.2% + .2% + )P6t3 = 16.0,015.150 + 0,1.10.30 + 0,5.5.30 = 141 fcW.h
Phần điện năng tiết kiệm được trong 1 tháng :	AA = 57,6 kW.h.
Tiền điện phải trả cho việc tiêu thụ điện nãng A : T = 218 368 đổng.
Tiền điện phải trả cho việc tiêu thụ điện năng A’ : T’ = 129 974 đổng.
Tiền điện tiết kiệm được trong 1 tháng :	AT = 88 394 đồng.
B
Ni
Si
S2
21b.
22a.
Hình 21.1G
Hình 21.2G
Chuông II. ĐIỆN TỪ HỌC
2la. Dựa vào đặc tính cúa nam châm chi hút sắt mạnh nhất ớ hai cực, phần chính giữa của nam châm gần như không hút sắt, ta tiến lừmh thí nghiệm như sau :
Đặt hai thanh kim loại như hình vẽ 21.1G.
Nếu thanh kim loại A bị thanh kim loại B hút thì A là thanh sắt non còn B là nam chàm ; ngược lại, thanh kim loại A không bị thanh kim loại B hút thì A là nam châm còn B là thanh sắt non.
Khi đó ta được một thanh nam châm mới có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai thanh nam châm ghép lại. VỊ trí hút sắt mạnh nhất của thanh nam châm mới này chính là hai từ cực mới N|, S2.
Khi đưa nam châm thử lại gần một hộp, nam châm thử lệch khỏi hướng
Bắc - Nam. Lấy tay quay nam châm thử đi 180° rồi bỏ tay ra ; nếu nam châm thử
quay trở lại hướng cũ thì trong hộp này-chứa dây dẫn có dòng điện ; nếu nam
châm thử không quay trở lại hướng cũ thì trong hộp này chứa thanh sắt non.
22b. Chưa thế kết luận ngay được điều đó vì : Chí cần một trong hai dây dẫn có dòng điện thì tại điếm A và B đều có từ trường nên kim nam châm thử đều bị lệch khỏi hướng Bắc - Nam.
23a. Kim nam châm vẽ sai chiều là kim sô' 2. Đau thanh nam châm gần kim nam châm sô' 3 là từ cực Nam (S).
23b. Rắc đều một lớp mạt sắt trẽn tấm nhựa đặt trên nắp của hai hộp, gõ nhẹ tấm nhựa. Quan sát từ phổ tạo trẽn tam nhựa để xác định thanh nam châm ỏ' trong hộp nào.
24a. D.
Nếu cuộn dây A có dòng diện chạy qua thì nó sẽ hút lõi sắt non trong cuộn dây B và ngược lại. Như vậy các phương án A, B đều đúng.
Vì hai cuộn dày dang hút nhau nên hai đầu gán nhau của hai cuộn dây phải là hai lừ cực khác tên. Như vậy các đường sức từ trong lòng hai cuộn dây cùng chiều.
Dùng quy tắc nám tay phái, xác định dược dòng điện chạy trong hai cuộn dây cùng chiều. Như vậy phương án c đúng.
26b. Khi các vật bằng thép tiếp xúc với nam châm điện có từ trường rất mạnh thì các vật bằng thép bị nhiễm từ rất mạnh và trở thành nam châm. Vì thép có đạc tính khi ngắt dòng điện qua nam châm điện thì các vật bằng thép vẫn giữ được từ tính và trở thành nam châm vĩnh cửu nên không bị rơi xuống. Muốn các vật bằng thép đó rơi xuống chí cần đổi chiều dòng điện qua nam châm điện.
27a. c.
27b. Chiều chuyển động của đoạn dây dẫn BC cũng là chiều của lực điện từ. Dùng quy tắc bàn tay trái xác định được chiều dòng điện đi từ c đến B. Vì vây cực gần D là cực (+), cực gần A là cực (-).
28a. c.	28b. B.
30a. - Khả năng thứ nhất : Xác định sai chiều dòng điện trong đoạn dây dần AB và chiều dòng điện trong ống dây, dẫn đến sai chiều đường sức từ cắt dây dẫn AB. Vì vậy, nếu đổi chiều dòng điện và chiều đường sức từ thì chiều của lực điện từ không thay đổi.
- Khả năng thứ hai : Xác định đúng chiều dòng điện trong đoạn dây dẫn AB nhưng đã áp dụng nhầm các quy tắc nắm bàn tay trái để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây và quy tắc bàn tay phải để xác định chiều của lực điện từ.
30b. Dòng electron chuyển động có hướng tạo thành dòng điện có chiều ngược với chiều dòng điện theo quy ước. Dùng quy tắc bàn tay trái xác định lực điện từ tác dụng lên electron có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. Như vậy quỹ đạo của electron sẽ bị lệch xuống phía dưới.
31a. B.
31b. Cách 1 : Cho nam châm điện chuyển động lại gần hoặc ra xa cuộn dây.
Cách 2 : Đóng hoặc ngắt công tắc K.
Cách 3 : Di chuyển con chạy của biến trở.
32a. Vì từ trường giữa hai cực của nam châm là từ trường đều nên khi khung dây chuyển động trorìg lòng nam châm thẹo phương song song hoặc vuông góc với các đường sức từ thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện s của khung không đổi nên trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
32b. Khi đóng, mở công tắc K hoặc dịch chuyển con chạy của biến trở thì trong ống dây có dòng điện biến đổi. Dòng điện biến đổi trong ống dây tạo ra một từ trường biến đổi xuyên qua tiết diện s của ống dây nên trong ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
33a. B.
33b. Khi cuộn dây đứng yên, nam châm quay (hoặc ngược lại) thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện s của cuộn dây không biến đổi nên trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện xoay chiều.
35b. a) Lõi thép bị nhiễm từ và trở thành nam châm vĩnh cửu.
Ban đầu lõi thép trở thành nam châm có các cực từ trùng với các cực từ của ống dây. Khi đổi chiều dòng điện trong cuộn dây dân thì lõi thép bị khử từ, sau đó lại bị nhiễm từ và trở thành một nam châm mới có các từ cực ngược với các từ cực ban đầu.
Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây dẫn thì lõi thép vẫn bị nhiễm từ, trở thành nam châm nhưng tên của các từ cực luôn luôn biến đổi (với dòng điện có tần số 50 Hz thì trong 1 giây, tên các từ cực của nam châm biến đổi 100 lần). Vì vậy sau khi ngắt dòng điện chạy qua cuộn dây thì lõi thép hầu như cũng bị mất luôn từ tính.
36a. A.
36b. a)
b)
= 90 000 w = 90 kW.
37b. B.
J/5 - 'J/2r - 6000002-9 '/hp_ u2 - 60002
37a. A;
Chuông III. QUANG HỌC
40a. - Tia tới 1 ứng với tia khúc xạ 6 vì tia đi trùng với pháp tuyến sẽ truyền thẳng, góc 1 = r = 0 .	•
Tia tới 2 ứng với	tia khúc xạ 5 vì khi truyền	từ nước ra không khí, góc i	< r.
Tia tới 3 ứng với	tia khúc xạ 4.
40b.	Trường hợp c mô	tả đúng quan hệ giữa góc	tới và góc khúc xạ khi tia	sáng	đi từ.
nước ra không khí.
40c. Khi chưa đổ nước vào cốc, tia sáng từ A phát ra sẽ truyền thẳng dọc theo ống đến mắt nên ta nhìn thấy A.
Khi đổ đầy nước vào cốc, nước sẽ tràn vào trong ống. Khi đó vẫn có tia từ A phát ra, nó truyền dọc theo thành ống ở trong nước tới mặt phân cách giữa nước và không khí thì bị khúc xạ rồi đi ra không khí ớ trong ống theo hướng khác, đập vào thành ống nên không đến được mắt. Vì vậy nhìn dọc theo ống, ta không thể nhìn thấy điểm A.
41a. Trường hợp D IĨ1Ô tâ đúng quan hệ của ^óc tới và góc khúc xạ khi tia sáng truỵền từ thủy tinh sang không khí.
41b. B.
41c. Nếu hút hết nước trong cốc ra thì bạn học sinh sẽ không nhìn thấy viên sỏi nữa vì khi có nước, bạn học sinh nhìn thấy hình ảnh viên sỏi do có hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ nước sang không khí. Khi không có nước, ánh sáng truyền thẳng trong không khí sẽ không đi theo thành ổng để đến mắt được.
42a. Tia số 3 ứng với tia ló đã cho vì tia 3 là tia và tia ló OR trùng hướng nên nó chính là tia đi qua quang tâm cho tia ló đi thắng không đối hướng.
42b. Hình 42.1G.
Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ vì tia ló IF đi qua tiêu điểm phía sau thấu kính.
Tia ló OX đi qua quang tâm vậy tia tới của nó là tia đi thẳng không đối hướng. Kéo dài tia xo về phía trước thấu kính, ta có tia tới YO.
— Tia ló IF' đi qua tiêu điểm vậy tia tới của nó là tia đi song song với trục chính. Từ I dựng tia IK song song với trục chính cắt tia tới 2 tại điểm sáng s cần tìm.
42c. Hình 42.2G.
Lấy một điểm sáng B bất kì trên tia SI. Dùng hai trong ba tia sáng đặc biệt đã học dựng ảnh B'của điểm B. Điểm B thuộc tia tới thì ảnh B' của nó phái thuộc tia khúc xạ. Nối IB' ta có tia khúc xạ cần tìm.
43a. Hình 43.1G.
Gợi V ccĩch Ịịicii:
Từ s, dựng vật AS vuông góc với trục chính.
Dựng ảnh A' của điếm A.
Từ A' hạ đường vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại S' là ánh cúa diem s.
43b. Hình 43.2G.
Gợi' ý :
Dựng ánh A' của A và B' của B.
Nối A' với B' ta có A'B' là ánh của AB. Chú ý : Vì vật AB vuông góc với trục chính nên A'B' cũng phải vuông góc với trục chính.
44a. Hình 44.1G.
Gợý ý :
Từ s dựng vật SA vuông góc với A.
Dựng ánh A' của điểm A.
Từ A' hạ đường vuông góc với A, cắt A tại S' là ảnh của điểm s.
44b. Hình 44.2G.
Gợ/ V .'
Dựng ảnh A' của A và B' của B.
Nối A'B' ta có ảnh cúa vật AB.
c/ỉỉí V .' Vật AB vuông góc với A thì ảnh A'B' cũng vuông góc với A.
45a. Tia (1) là tia ló của tia tới SI vì SI là tia đi song song với trục chính của thấu kính phân kì thì tia ló sẽ có phưong đi qua tiêu điểm phía trước thấu kính.
45b. Hình 45.1G.
Gợz ỷ :
Lấy một điểm sáng B bất kì trên SI.
Dựng ảnh B' của B.
Nối IB' kéo dài ra phía sau thấu kính ta có IX là tia khúc xạ cần tìm.
47a.
Ánh tạo bởi vật kính trong máy ảnh
Ảnh nhìn thấy trên màn hình, sau lưng các máy ảnh kĩ thuật số khi chụp ảnh
Khác nhau
Ngược chiều với vật
Cùng chiều với vật
Giống nhau
Ảnh thật
47b. Tương tự bài 47.3, dựa vào hình vẽ 47.1 ta tính được d = 250 cm.
48a. B.	48b. B.
49a. a) Mắt không bị tật nhìn rõ các vật từ 25 cm đến xa vô cùng. Mắt của bạn học sinh này chỉ nhìn rõ vật ở 15 cm đến 50 cm, vậy bạn ấy mắc tật cận thị.
Bạn ấy phải đeo kính cận để khắc phục tật cận thị. Mắt kính của bạn ấy là thấu kính phân kì.
Muốn nhìn được các vật ở xa thì ảnh của vật đó phải hiện lên ở điểm cực viễn của mắt. Mặt khác, ta lại biết ảnh của các vật ở xa lại hiện lên đúng tiêu điểm của kính. Vậy tiêu điểm của kính phải trùng với điểm cực viễn của mắt có nghĩa là tiêu cự của thấu kính phải bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn. Theo bài ra, bạn đó nhìn xa nhất ở khoảng cách 50 cm vậy tiêu cự của thấu kính đó bằng 50 cm.
49b. a) Người đó mắc tật lão thị, không nhìn rõ được những vật ở gần.
Người đó phải đeo kính lão để nhìn rõ những vật ở gần. Mắt kính của người đó là thấu kính hội tụ.
Khi nhìn những vật ở xa, người đó không cần đeo kính.
49c. Khi nhìn qua kính mà thấy hình ảnh dòng chữ nhỏ đi đó là ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì. Thấu kính này dùng để làm mắt kính cận, vậy mắt của mẹ bạn Tâm bị tật cận thị. Ngược lại, khi nhìn qua kính mà thấy hình ảnh đòng chữ to lên tức là ta nhìn thấy ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ. Thấu kính này dùng để làm mắt kính lão. Vậy mắt bác Thanh bị tật lão thị.
50a. Tiêu cự của thấu kính là: G = -7- => f = 77- = -7- = 6,25 cm.
f	G 4
Khi nhìn qua kính lúp là ta quan sát ảnh ảo của vật. Vậy muốn có ảnh ảo ttìì ta phải đặt vật*trong khoảng tiêu cự của thấu kính, có nghĩa là phải đặt vật trong khoảng 6,25 cm trước kính để quan sát.
50b. D. Tương tự như bài 50a, ta có f = 5 cm. Khi đặt vật trong khoảng 5 cm ta sẽ quan sát được ảnh ảo, đặt vật càng gần tiêu điểm thì ảnh càng lớn. Vậy trong các trường hợp trên, đặt vật ở vị trí d = 4,5 cm sẽ quan sát được ảnh lớn nhất.
51a. Hình51.1G.
Dựng ảnh A'B' của AB.
Dựng ảnh thật A'B' ngược chiều với AB trên A sao cho A'B’ = AB.
Nối B với B' cắt A tại quang tâm o.
Từ o dựng đường vuông góc với A, đó là vị trí đặt thấu kính.
Gợi ý : Xét các cập tam giác đồng dạng OAB với OA'B' và OIF' với A'B'F' ta tính được d' = d = 2f.
Gợi ý : Hình 51,2G.
Cách vẽ hình tương tự như câu a)
Cách tính tương tự như câu b), ta có f - 20 cm.
51.b. B. Vì theo công thức G = f , nếu chọn thấu kính có f = 25 cm thì ta có G - 1. Kính • lúp phải có G > 1 thì mới có ý nghĩa.
52a. Nhìn thấy màu da cam vì tấm lọc màu vàng sẽ cho phần ánh sáng đỏ gần màu vàng đi qua nó.
52b. Đèn chỉ huy giao thông không phải là nguồn sáng trực tiếp phát ra ánh sáng màu. Sở dĩ các đèn đó có màu đỏ, xanh, vàng đó là do bẽn trong hộp đèn người ta vẫn chỉ dùng ngọn đèn dây tóc phát ra ánh sáng trắng, lớp kính bên ngoài là kính màu, nó có tác dụng như một tấm lọc màu.
53a. Một chùm sáng trắng hẹp sau khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều dải màu nằm sát nhau từ đỏ, da cam ... đến tím. Khi nhìn chùm tia ló ấy qua một tấm lọc màu tím thì ta sẽ chỉ nhìn thấy màu tím vì tấm lọc chỉ cho chùm tia màu tím đi qua đến mắt ta.
53b. Ánh sáng do đèn đỏ thông thường phát ra không phải là ánh sáng đỏ đơn sắc nên nó bị phân tích khi chiếu đến lăng kính hoặc mặt đĩa CD.
54a. Trong dải ánh sáng màu liên tục : đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Ta nhận thấy : nếu trộn hai ánh sáng màu ở sát hai bên thì ta sẽ được ánh sáng màu ở giữa.
Theo quy luật này, nếu trộn ánh sáng lục với ánh sáng chàm thì ta chỉ được ánh sáng màu lam chứ không thể được ánh sáng màu tím.
54b. Theo bài ra, trong màu đỏ cánh sen có : tím, chàm, đỏ.
Trong màu vàng có : lục, da cam.
Vậy ta có :
đỏ cánh sen + vàng + lam - tím + chàm + đỏ + vàng + lục + da cam + lam = trắng
55a. c. Dưới ánh sáng đỏ, ta sẽ nhìn thấy tờ giấy màu chain có màu gần đen.
55b. D.
56a. Ánh sáng có tác dụng sinh học trong hiện tượng quang hợp. Trong hiện tượng này, quang năng bị hấp thụ đã kích thích quá trình tạo ra chất diệp lục trong cây xanh. Có nghĩa là quang năng đã biến đổi thành năng lượng sinh học, Xét về một phương diện nào đó cũng có thể nói trong hiện tượng quang hợp, quang năng đã biến thành hoá nãng.
56b. - Tác dụng nhiệt có lợi của ánh sáng mặt trời : ánh sáng mặt trời chiếu lên các ruộng muối sẽ làm cho nước bốc hơi để lại muối.
- Tác dụng nhiệt có hại của ánh sáng mặt trời : khi ánh sáng mặt trời quá mạnh sẽ gây ra hiện tượng hạn hán ảnh hưởng đến mùa màng.
Chương IV. sự BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỌNG
59a. Khi quả bóng được ném lên cao, động năng của nó biến đổi dần thành thế nâng ; khi quả bóng rơi xuống, thế năng của nó biến đổi dần thành động năng ; khi chạm đất quả bóng, lại nảy lên, động năng của nó lại biến đổi thành thê' năng. Quả bóng chi có thể nảy lèn tới một độ cao nhỏ hơn trước vì một phần cơ năng của nó đã chuyển hoá thành nhiệt năng do ma sát với không khí, mặt đất. Khi toàn bộ cơ năng đã chuyển hoá thành nhiệt năng thì quả bóng nằm yên trên mặt đất.
59b. A.
60a. c. Cần lưu ý cụm từ “chỉ có” trong phẩn dẫn để không mắc sai lầm khi chọn phương án đúng.
60b. c. Khi quả bóng thứ nhất được ném lên cao với vận tốc V thì động năng của nó biến đổi dần thành thế năng. Lên tới vị trí cao nhất quả bóng rơi xuống thì thế năng của nó lại biến đổi dần thành động năng. Do đó .khi rơi qua vị trí ban đầu thì quả bóng thứ nhất lại có vân tốc V. Kết quả là cả hai quả bóng đều chuyển động từ vị trí ban đầu xuống dưới với cùng vận tốc và cùng chạm đất với vận tốc như nhau.
61a. D. Vì nhiệt năng không thể biến đổi trực tiếp thành điện năng với công suất lớn như của các nhà máy điện.
61b. D. Xem giải thích ở câu trên.
62a. c.	62b.D.