SGK Hóa Học 8 - Bài 42: Nồng độ dung dịch

  • Bài 42: Nồng độ dung dịch trang 1
  • Bài 42: Nồng độ dung dịch trang 2
  • Bài 42: Nồng độ dung dịch trang 3
  • Bài 42: Nồng độ dung dịch trang 4
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Biết các khái niệm : nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch. Vận dụng giải các bài tập về nồng độ dung dịch.
Thường có nhiều cách biểu diễn nồng độ dung dịch, các em sẽ tìm hiểu hai loại nồng độ dung dịch là nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
Nồng độ phần trăm của dung dịch
Nồng độ phần trăm (kí hiệu là c%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là :
c% = ^- X 100%
 mdd
Trong đó :	mct là khối lượng chất tan, biểu thị bằng gam.
mdd là khối lượng dung dịch, biểu thị bằng gam.
Khối lượng dung dịch = khối lượng dung môi + khối lượng chất tan.
Thí dụ 1
Hoà tan 15 g NaCl vào 45 g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch.
lìm khối lượng của dung dịch natri clorua :
mdd = 15 + 45 = 60 (g)
Tìm nồng độ phần ưăm của dung dịch natri clorua :
c% = 4i X 100% = 25%
60
Thí dụ 2
Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14%. Tính khối lượng H2SO4 có trong 150 g dung dịch.
- Khối lượng H2SO4 có frong 150 g dung dịch 14% là :
14x150
mH2SO4_
= 21(g)
Thí dụ 3
Hoà tan 50 g đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. Hãy tính :
Khối lượng dung dịch đường pha chế được.
Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế.
Khối lượng dung dịch đường pha chế được :
_ 100x50 ‘ z_x
mdd= 25 =2QQ s
- Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế :
mdm =200-50 = 150 (g)
Nồng độ mol của dung dịch
Nồng độ moi (kí hiệu là Cm) của dung dịch, cho biết sốmol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Công thức tính nồng độ moi của dung dịch là :
CM=ệ (mol/1)
Trong đó : n là số mol chất tan,
V là thể tích dung dịch, biểu thị bằng lít (l).
Thí dụ 1
Trong 200 ml dung dịch có hoà tan 16 g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch.
nCuSO4 =	= 0,1 (mol)
- Số mol CuSO4 có trong dung dịch
- Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 :
CM =	= 0,5 (mol/1) hoặc viết là 0,5M
Thí dụ 2
Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường IM. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn.
Số mol đường có trong dung dịch 1 : nỊ = 0,5 X 2 = 1 (mol).
Số mol đường có trong dung dịch 2: n2 =1x3 = 3 (mol).
Thể tích của dung dịch đường sau khi trộn : V = 2 + 3 = 5 (/).
Nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn :
3 + 1	4
Cm=^P = |=0,8(M)
Nồng độ phần trăm cho biết số gatn chất tan có trong 100 gam dung dịch:
C% = -^-xl00% mdd
Nồng độ mol cho biết số moi chất tan trong một lít dung dịch :
CM=ệ (mol/1)
BÀI TẬP
Bằng cách nào có được 200 g dung dịch BaCI2 5% ?
Hoà tan 190 g BaCI2 trong 10 g nước.
Hoà tan 10 g BaCI2 trong 190 g nước, c. Hoà tan 100 g BaCI2 trong 100 g nước.
Hoà tan 200 g BaCI2 trong 10 g nước.
Hoà tan 10 g BaCI2 trong 200 g nước.
Tìm kết quả đúng.
Tính nồng độ mol của 850 ml dung dịch có hoà tan 20 g KNO3. Kết quả sẽ là :
A. 0.233M ; B. 23,3M ;	c. 2,33M ; D. 233M.
Tìm đáp số đúng.
Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau :
1 mol KCI trong 750 ml dung dịch.
0,5 mol MgCI2 trong 1,5 lít dung dịch.
400 g CuSO4 trong 4 lít dung dịch.
0,06 mol Na2CO3 trong 1500 ml dung dịch.
Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau :
1 lít dung dịch NaCI 0,5M.
500 ml dung dịch KNO3 2M.
250 ml dung dịch CaCI2 0,1 M.
2 lít dung dịch Na2SO4 0,3M.
Hãy tính nồng độ phẩn trăm của những dung dịch sau :
20 g KCI trong 600 g dung dịch.
32 g NaNC>3 trong 2 kg dung dịch.
75 g K2SO4 trong 1500 g dung dịch.
Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế mỗi dung dịch sau :
2,5 lít dung dịch NaCI 0,9M.
50 g dung dịch MgCI2 4%.
250 ml dung dịch MgSO4 0,1 M.
ở nhiệt độ 25 °C, độ tan của muối ăn là 36 g, của đường là 204 g. Hãy tính nồng độ phần trăm của các dung dịch bão hoà muối ăn và đường ở nhiệt