SGK Ngữ Văn 8 - Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) trang 1
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) trang 2
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) trang 3
CHƯƠNG TRINH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng Việt)
/
Tìm các từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương em có nghĩa tương đương với các từ ngữ toàn dân dưới đây.
(Cách làm : - Kẻ lại bảng vào vở, theo thứ tự, ghi rõ từ ngữ được dùng ở địa phương em. Từ ngữ đó có thê’ trùng với từ ngữ toàn dân hoặc khác từ ngữ toàn dân.
- Gạch dưới các từ ngữ khác với từ ngữ toàn dân.)
STT
Từ ngữ toàn dân
Từ ngữ được dùng ở địa phương em
1
cha
2
mẹ
3
ông nội
4
bà nội
5
ông ngoại
6
bà ngoại
7
bác (anh trai của cha)
8
bác (vợ anh trai của cha)
9
chú (em trai của cha)
10
thím (vợ em trai của cha)
11
bác (chị gái của cha)
12
bác (chổng chị gái của cha)
13
cô (em gái của cha)
. 14
chú (chồng em gái của cha)
15
bác (anh trai của mẹ)
16
bác (vợ anh trai của mẹ)
17
cậu (em trai của mẹ)
18
mợ (vợ em trai của mẹ)
19
bác (chị gái của mẹ)
20
bác (chồng chị gái của mẹ)
21
dì (em gái của mẹ)
22
chú (chồng em gái của mẹ)
23
anh trai
24
chị dâu (vợ của anh trai)
25
em trai
26
em dâu (yỢ của em trai)
27
chị gái
28
anh rể (chồng của chị gái)
29
em gái
30
em rể (chồng của em gái)
• 31
con
32
con dầu (vợ của con trai)
33
con ré’(chồng của con gái)
34
cháu (con của con)
Sưu tầm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác.
Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương em.