SGK Sinh Học 12 - Bài 48. Ôn tập chương trình Sinh học cấp trung học phổ thông

  • Bài 48. Ôn tập chương trình Sinh học cấp trung học phổ thông trang 1
  • Bài 48. Ôn tập chương trình Sinh học cấp trung học phổ thông trang 2
  • Bài 48. Ôn tập chương trình Sinh học cấp trung học phổ thông trang 3
  • Bài 48. Ôn tập chương trình Sinh học cấp trung học phổ thông trang 4
  • Bài 48. Ôn tập chương trình Sinh học cấp trung học phổ thông trang 5
  • Bài 48. Ôn tập chương trình Sinh học cấp trung học phổ thông trang 6
ÙN TẬP CHUUNG TRÌNH SINH HỌC CÃP TRUNG HỌC PHÔ THÔNG
Chương trình sinh học cấp Trung học phổ thông được bô trí học theo từng cấp bậc tổ chức của sự sông từ sinh học tê bào tới sinh học cơ thể, sinh học quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, bậc dưới làm đơn vị nền tảng để cấu tạo nên bậc cao hơn với những đặc tính nổi trội mà bậc dưới không có được. Các đặc tính nổi trội có được là do sự tương tác của các bộ phận cấu thành nên bậc cấu trúc đó tạo ra. Với đặc điểm cấu tạo mang tính thứ bậc của thế giới sống nên học sinh cần học kĩ các đặc điểm của từng bậc cấu trúc, đặc biệt là sinh học tế bào, thì mới có thể nắm bắt được các đặc điểm của các bậc cấu trúc cao hơn. Ngoài ra, cần quan tâm tới sự tương tác của các bộ phận trong mỗi bậc cấu trúc, môi liên hệ giữa cấu trúc với chức năng, mồi bậc cấu trúc đều là một hệ mở có khả năng tụ' điều chỉnh.
Khi ôn tập chương trình sinh học cấp Trung học phổ thông, học sinh cần hệ thống hoá kiến thức theo một sơ đồ thích hợp có thê theo kiểu bậc tổ chức tù' thấp đến cao hoặc ngược lại từ cao xuống thấp. Để biết được mình có hiểu đúng bản chất của các khái niệm và các hiện tượng sinh học, học sinh cần đặt ra các loại câu hỏi khác nhau về cùng một khái niệm và hiện tượng như : Tại sao lại như vậy ? Nếu sự việc không như vậy thì điều gì sẽ xảy ra ? Làm thế nào người ta biết được điều đó ? Biết được cơ chế của hiện tượng đó thì chúng ta được lợi gì ?...
Đê khâu nôi các khái niệm, các hiện tượng khác nhau của các chương, các phần khác nhau trong toàn cấp, chúng ta cần tìm môi quan hệ qua lại giữa các hiện tượng, khái niệm của các phần khác nhau vì các bậc tổ chức của thế giới sống đều là hệ mở có khả năng tự điều chỉnh nên các bộ phận cấu thành của các bậc cấu trúc luôn luôn có quan hệ hài hoà với nhau. Dưới đây là tóm tắt một sô khái niệm then chốt của toàn bộ chương trình. Học sinh cần có kế hoạch ôn tập dần mà không chờ đến tiết học cuối cùng của chương trình mới tiến hành ôn tập.
PHẨN MỘT - GIỚI THIỆU CHUNG VẼ THỂ GIÓI SỐNG
Các đặc điểm chung của thê giới sông.
Cách thức phân loại thế giới sông.
Đặc điểm chính của mồi giới sinh vật.
PHẨN HAI - SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I. Thành phần hoá học của tê bào
Phân biệt nguyên tô đa lượng và nguyên tố vi lượng. Nêu vai trò của các loại nguyên tô đa lượng và vi lượng trong tế bào.
Nêu các đặc điểm cấu trúc và chức năng của các loại cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic.
Chương II. Cấu trúc của tế bào
Mô tả câu tạo của tê bào nhân sơ.
Mô tả cấu tạo tế bào nhân thực : cấu trúc của các bào quan và chức năng của từng loại. Câu trúc của màng tế bào và các phương thức vận chuyên các chất qua màng. Chương III. Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tê bào
Khái niệm chuyên hoá vật chất.
Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất.
Các giai đoạn trong quá trình hô hấp tế bào và quang hợp : nguyên liệu đầu vào và sản phẩm của mồi giai đoạn. Mối quan hệ qua lại giữa các giai đoạn trong quá trình quang hợp cũng như giữa quang hợp và hô hấp.
Chương IV. Phân bào
Phân bào ở sinh vật nhân sơ : tiến trình, đặc điểm.
Phân bào ở sinh vật nhân thực : Nêu đặc điểm của từng kì và ý nghĩa của quá trình nguyên phân và giảm phân.
PHẨN BA - SINH HỌC VI SINH VẬT
Chương I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng ờ vi sinh vật
Phân biệt các kiểu dinh dưỡng : quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hoá tự dưỡng và hoá dị dưỡng.
Phân biệt hô hấp và lên men.
Nêu một sô ứng dụng thực tiễn của quá trình chuyển hoá vật chất ở vi sinh vật trong đời sống.
Chương II. Sinh trường và sinh sàn cùa vi sinh vật
Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật.
Sinh trưởng của vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục. Các yếu tô ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật và những ứng dụng thực tiễn.
Các hình thức sinh sản ở vi sinh vật.
Chương III. Virut và bệnh truyền nhiễm
Cấu trúc chung của virut.
Phân loại virut (theo vật chất di truyền, theo vật chủ, theo hình dạng).
Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ.
Các phương thức gây bệnh của virut.
ứng dụng thực tiễn của virut.
PHẨN BỐN - SINH HỌC co THỂ
Chương I. Chuyển họá vật chất và năng lượng
Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thục vật
Cây hấp thụ các nguyên tô khoáng dưới dạng nào ? Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với cây ?
Quá trình hấp thụ, vận chuyên nước và muôi khoáng ở rễ, thân và lá.
Thê nào là bón phân hợp lí ?
Quang hợp ở các nhóm thực vật c3, C4 và CAM giống và khác nhau như thế nào ?
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang họp là gì ?
Các biện pháp kĩ thuật làm tăng năng suất cây trồng.
Hô hấp ở thực vật và vấn đề bảo quản nông sản.
Chuyển hoá vật chất và năng lượng ờ động vật
Tiêu hoá ở thú ăn thịt và ở thú ăn thực vật: cấu tạo bộ máy tiêu hoá phù họp với chức năng như thê nào ?
Hô hấp ở động vật: Đặc điểm chung của bề mặt hô hấp là gì ?
Các loài động vật khác nhau đã có nhũng biến đổi cơ quan hô hấp như thê nào để tối ưu hoá quá trình hô hấp ? Hô hấp ở côn trùng, cá, chim và động vật có vú diễn ra như thế nào ?
Hệ tuần hoàn : Loại động vật nào thì cần đến hệ tuần hoàn ? cấu tạo chung của một hệ tuần hoàn. Thế nào là tuần hoàn kín và tuần hoàn hở ? Ưu, nhược điểm của các loại hệ tuần hoàn kín và tuần hoàn hở.
Hệ tuần hoàn của người và một sô bệnh hay gặp liên quan đến hệ tuần hoàn.
Cân bằng nội môi là gì ? Nêu một số cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi ở người. Chương II. Cảm úng
Cảm ứng ở thực vật
Khái niệm hướng động, các yếu tố môi trường gây nên hiện tượng hướng động. Vai trò của hướng động đôi với cây.
217 I
Khái niệm ứng động, phân loại các loại ứng động và vai trò của ứng động đối với cây.
Cảm úng ỏ động vật
Cấu tạo hệ thần kinh ở một số loài động vật: hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng hạch, hệ thần kinh dạng ống.
Điện thế hoạt động và sự lan truyền của xung thần kinh trên dây thần kinh, truyền xung thần kinh qua xináp.
Tập tính của động vật: phân loại tập tính, nhận biết được một sô loại tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Chuông III. Sinh truòng và phát triển
Sinh truóng và phát triển ở thực vật
Khái niệm sinh trưởng, các kiểu sinh trưởng ở thực vật.
Các loại hoocmôn thực vật và vai trò của từng loại hoocmôn thực vật.
Khái niệm phát triển và sự phát triển của thực vật có hoa.
Sinh truòng và phát triển ờ động vật
Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái và qua biến thái.
Vai trò của hoocmôn đôi với quá trình sinh trưởng và phát triển.
Vai trò của các yếu tô môi trường đôi với sinh trưởng và phát triển ở động vật. Chuông IV. Sinh sản
Sinh sản ở thục vật
Các kiểu sinh sản ở thực vật.
Ưu điểm của từng hình thức sinh sản.
Sinh sản ỏ động vật
Các kiểu sinh sản ở động vật.
Ưu điểm của từng hình thức sinh sản.
PHẦN NĂM - DI TRUYỂN HỌC
1. Co chế di truyền ò múc độ phân tử
Gen là gì ?
Quá trình nhân đôi ADN xảy ra như thế nào ? Theo nguyên tắc nào ?
Quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra như thế nào ?
Quá trình điều hoà hoạt động gen.
Cơ chế di truyền ờ múc độ tế bào và cơ thể
Nêu các mức độ cấu trúc của NST. NST giới tính là gì ?
Thực chất của quy luật phân li của Menđen là gì ?
Thế nào là tương tác gen ? Cách nhận biết tương tác gen.
Đặc điểm của di truyền liên kết với giới tính.
Co chế di ưuyền ờ múc độ quần thể
Các đặc trưng di truyền của quần thể.
Sự biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.
Sự biến đổi tần sô alen và thành phần kiểu gen của quần thê ngẫu phôi.
ứng dụng di truyền học trong chọn giống
Chúng ta có thê tạo ra nguồn biên dị cho chọn giông bằng những cách nào ?
Thê nào là sinh vật biến đổi gen ? Phương pháp tạo sinh vật biến đổi gen.
Biến dị
Học sinh có thể tự mình hệ thống hoá kiến thức trong phần biến dị bằng cách trả lời các câu hỏi sau :
Các loại biến dị có thê được phân loại theo những cách thức như thế nào ?
Khái niệm về mỗi loại biên dị, ví dụ đột biến gen là gì ? Đột biên lặp đoạn là gì ?...
Mồi loại biên dị có những đặc điểm đặc trưng gì ? Ví dụ, đột biên gen khác đột biến cấu trúc NST ở những điểm nào ?
Cơ chê phát sinh các loại đột biên.
Vai trò và ý nghĩa của mỗi loại đột biến.
PHẨN SÁU - TIÉN HOÁ
Chuông I. Bằng chúng và cơ chế tiến hoá
Nêu đặc điểm của các loại bằng chứng tiến hoá.
Tại sao người ta lại nói các bằng chứng tiến hoá nêu trên là các bằng chứng gián tiếp ? Loại bằng chứng nào là bằng chứng trực tiếp ?
Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn giải thích thế nào về nguyên nhân và cơ chê tiên hoá ? Học thuyết nào tiến bộ hơn ? Vì sao ?
Nguyên nhân và cơ chê tiến hoá theo quan niệm của thuyết tiên hoá tổng họp hiện đại là gì ? Thê nào là tiên hoá nhỏ, tiên hoá lớn ?
Cơ chế của tiến hoá nhỏ là gì ? Các nhân tố tiến hoá có vai trò như thế nào trong quá trình tiến hoá ? Tại sao quần thế lại là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hoá mà không phải là loài ?
Loài là gì ? Định nghĩa loài sinh học có ưu và nhược điểm gì ?
Các tiêu chuẩn phân biệt các loài là gì ? Tiêu chuẩn nào là cơ bản ? Tiêu chuẩn nào hay được áp dụng trong thực tiễn ? Tại sao người ta hay sử dụng kết hợp nhiều tiêu chuẩn khác nhau trong phân biệt các loài thân thuộc ?
Điều gì sẽ xảy ra nêu giữa các loài không tồn tại sự cách li sinh sản ?
Từ một loài có thể hình thành nên nhiều loài khác nhau bằng những cơ chế (con đường) nào ?
Chương II. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất
Tóm tắt lịch sử tiến hoá của sinh giới trên Trái Đất. Nếu xếp các loài sinh vật trên Trái Đất theo môi quan hệ tiến hoá thành một “cây tiến hoá” hay còn gọi là cây chủng loại phát sinh thì chúng ta thấy các nhánh cây tiên hoá như thế nào (về tốc độ tiến hoá, về mức độ tổ chức của cơ thể) ?
Loài người cùng với các loài khác trong chi Homo đã được tiến hoá như thê nào ? Do có những đặc điểm sinh học thích nghi nào mà loài người hiện đại, Homo sapiens, có được khả năng tiến hoá văn hoá mà các loài khác không có được ?
PHẦN BẢY - SINH THÁI HỌC
Chương I. Cá thể và quần thể sinh vật
Khái niệm môi trường và cách phân loại mòi trường.
Khái niệm nhân tô sinh thái. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
Khái niệm quần thê sinh vật và các đặc trưng về sinh thái học của một quần thể. Môi quan hệ giữa các cá thê trong quần thể.
Những yêu tô ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và biến động kích thước của quần thể.
Chương II. Quần xã sinh vật
Khái niệm quần xã. Các đặc trưng cơ bản của một quần xã sinh vật. Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã.
Thê nào là diễn thế sinh thái ? Các kiểu diễn thê sinh thái.
Chương III. Hệ sinh thái, sinh quyển và bào vệ môi trường
Thê nào là hệ sinh thái ? Thê nào là sinh quyển ?
Các thành phần của hệ sinh thái ? Các kiêu hệ sinh thái trên Trái Đất ?
Trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái ?
Chu trình sinh địa hoá và vấn đề sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ?