SGK Tiếng Việt 2 - Tuần 2 - Chủ điểm: EM LÀ HỌC SINH

  • Tuần 2 - Chủ điểm: EM LÀ HỌC SINH trang 1
  • Tuần 2 - Chủ điểm: EM LÀ HỌC SINH trang 2
  • Tuần 2 - Chủ điểm: EM LÀ HỌC SINH trang 3
  • Tuần 2 - Chủ điểm: EM LÀ HỌC SINH trang 4
  • Tuần 2 - Chủ điểm: EM LÀ HỌC SINH trang 5
  • Tuần 2 - Chủ điểm: EM LÀ HỌC SINH trang 6
  • Tuần 2 - Chủ điểm: EM LÀ HỌC SINH trang 7
  • Tuần 2 - Chủ điểm: EM LÀ HỌC SINH trang 8
Tập dọc laMd
Tuổn 2
Phân thưởng
Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt... Na chỉ buồn vì em học chưa giỏi.
Cuối năm học, cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Riêng Na chỉ lặng yên nghe các bạn. Em biết mình chưa giỏi môn nào.
Một buổi sáng, vào giò ra choi, các bạn trong lóp túm tụm bàn bạc điều gì có vẻ bí mật lắm. Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo.
Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay.
Ngày tổng kết năm học, từng học sinh giỏi bước lên bục nhận phần thưởng. Cha mẹ các em cũng hồi hộp. Bất ngờ, cô giáo nói :
- Bây giờ, cô sẽ trao một phần thưởng đặc biệt. Đây là phần thưởng ■ cả lóp đề nghị tặng bạn Na. Na học chưa giỏi, nhưng em có tấm lòng thật đáng quý.
Na không hiểu mình có nghe nhầm không. Đỏ bừng mặt, cô bé đứng dậy bước lên bục. Tiếng vỗ tay vang dậy. Mẹ của Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe.
Phỏng theo BLAI-TƠN
(Lương Hùng dịch)
0	- Bí mật: giữ kín, không cho người khác biết.
Sáng kiến : ý kiến mới và hay.
Lặng lẽ : không nói gì.
(?)	1. Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na.
Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì ?
Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không ? Vì sao ?
Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng ? Vui mừng như thế nào ?
Kể chuyện
Kể lại đoạn 1 càu chuyện Phần thưởng theo gọi ý sau :
Các việc làm tốt của Na.
Điều băn khoăn của Na.
Kể đoạn 2.
Gợi ý -■
Các bạn của Na bàn bạc với nhau.
Cô giáo khen sáng kiến của các bạn.
Kể đoạn 3.
Gợi ý :
Lời cô giáo nói.
Niềm vui của Na, của các bạn và của mẹ.
Kể toàn bộ câu chuyện.
Chính tả
Tập chép :
Phầnthuỏng
Cuối năm học, Na được tặng một phần thưởng đặc biệt. Đây là phần thưởng cả lớp đề nghị tặng em vì em là một cô bé tốt bụng, luôn luôn giúp đỡ mọi người.
(?) Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ?
. Điền vào chỗ trông :
s hay X ?
...oa đầu, ngoài ...ân, chim ...âu, ...âu cá
ăn hay ăng ?
cố g.í., g... bó, g/. sức, yên I...
Viết vào vở nhũng chữ cái còn thiếu trong bảng sau :
Số thứ tự
Chữ cái
Tên chữ cài
20
pê
21
ì
quy
22
e-rờ
23
z>
ét-sì
24
tê
25
u
2Ó
ư
27
vê
28
ích-xì
29
i dài
Học thuộc bảng chữ cái vừa viết.
Tập dọc
Làm việc thật là vui
Quanh ta, mọi vật, mọi người đều làm việc.
Cái đồng hồ tích tắc, tích tắc báo phút, báo giờ.
Con gà trống gáỵ vang ò ... ó ... 0 ..., báo cho mọi người biết trời sắp sáng, mau mau thức dậy.
' Con tu hú kêu tu hú, tu hú. Thế là sắp đến mùa vải chín.
Chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng.
Cành đào nỏ hoa cho sắc xuân thêm rực rõ, ngày xuân thêm tưng bừng.
Như mọi vật, mọi người, bé cũng làm việc. Bé làm bài, bé đi học, bé quét nhà, nhặt rau, choi với em đõ mẹ. Bé luôn luôn bận rộn, mà lúc nào cũng vui..
Theo TÔ HOÀI
Sắc xuân : cảnh vật, màu sắc của mùa xuân.
Rục rỡ : tươi sáng, nổi bật lên.
Tung bùng : vui, lôi cuốn nhiều người.
Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì ?
Bé làm những việc gì ?
Đặt câu với mỗi từ : rực rỡ, tưng bừng.
Luyện tù và câu
Tìm các từ:
M : học hành M: tập đọc
Có tiếng học.
Có tiếng tập.
Đặt câu với một từ vừa tìm đuọc ở bài tập 1.
Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu duói đây để tạo thành một câu mói:
Bác Hổ rất yêu thiếu nhi.
Thu là bạn thân nhất của em.
M : Con yêu mẹ. —► Mẹ yêu con.
Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau ?
Tên em là gì
Em học lóp mấy
Tên trường của em là gì
Viết chữ hoa :
\ 2 I
7
3ịs
/
1 í
7
«7—
L
/
c 7
Ly
—
—H	
/
2
í
3
/
/L
-
L
C?
Viết úng dụng :
Ăn chậm nhai kĩ.
Tập dọc
Truyện vui
Mít làm thơ
Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít. Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì.
Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu đến thi sĩ Hoa Giấy để học làm tho. Hoa Giấy hỏi :
- Cậu có biết thế nào là vần thơ không ?
Vãn thơ ỉà cái gì ?
Hai từ có phần cuối giếng nhau thì gọi là vần. Ví dụ : vịt - thịt, cáo - gáo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé.
Phé ! - Mít đáp.
Phé là gì ? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ.
Mình hiểu rồi. Thật kì diệu ! - Mít kêu lên.
Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc. Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.
(Còn nữa)
Theo NÔ-XỒP
( Vũ Ngọc Bình dịch)
0	- Nổi tiếng : được nhiều người biết.
Thi sĩ : người làm thơ.
Kì diệu : lạ và hay.
(?)	1. Vì sao cậu bé có tên là Mít ?
Dạo này, Mít có gì thay đổi ?
Ai dạy Mít làm thơ ?
Hãy tìm một tiếng cùng vần với tên em. Ví dụ : Loan - ngoan.
Chính tá
Nghe - viết: Làm việc thật íà vui (từ Như mọi vật... đến hết) (?) Câu nào trong bài chính tả có nhiều dấu phẩy nhất ?
Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g hay gh.
M : ghi, gà.
Một nhóm học tập có 5 bạn ià Huệ, An, Lan, Bắc và Dũng. Em hãy viết tên các bạn ấy theo thứ tự bảng chữ cái.
Tập lòm vốn
1. Nói lời của em :
Chào bố, mẹ để đi học.
Chào thầy, cô khi đến trường.
Chào bạn khi gặp nhau ở trường.
Nhắc lại lòi các bạn trong tranh :
c
Viết bản tự thuật theo mẫu duói đây :
Họ và tên :
Nam,nữ:
Ngày sinh :
Noi sinh :
Quê quán :
Noi ở hiện nay :
Học sinh lớp :
Trường :