SGK Tiếng Việt 2 - Tuần 7 - Chủ điểm: THẦY CÔ

  • Tuần 7 - Chủ điểm: THẦY CÔ trang 1
  • Tuần 7 - Chủ điểm: THẦY CÔ trang 2
  • Tuần 7 - Chủ điểm: THẦY CÔ trang 3
  • Tuần 7 - Chủ điểm: THẦY CÔ trang 4
  • Tuần 7 - Chủ điểm: THẦY CÔ trang 5
  • Tuần 7 - Chủ điểm: THẦY CÔ trang 6
  • Tuần 7 - Chủ điểm: THẦY CÔ trang 7
  • Tuần 7 - Chủ điểm: THẦY CÔ trang 8
THẦY CÔ
Người thầy cũ
Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ.
Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói :
- Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ I
Thầy giáo cười vui vẻ :
À, Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu !
Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo : "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu."
Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn cái khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ : bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
Theo PHONG THU
0	- Xúc động : có cảm xúc mạnh.
- Hình phạt: hình thức phạt người có lỗi.
(9)	1. BỐ Dũng đến trường làm gì ?
Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào ?
Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy ?
Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?
Kể chuyện
\S
Câu chuyện Nguôi thầy cũ có những nhân vật nào ?
Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Dụng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) theo vai: nguôi dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo.
Chính tở Àèc
Tập chép : Người thầy cũ (từ Dũng xúc động nhìn theo... đến không bao
giờ mắc lại nữa.)
(?) - Bài chính tả có mấy câu ?
Chữ đầu của mỗi câu viết thế nào ?
Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy (,) và dấu hai chấm (:).
Điền vào chỗ trông ui hay uy 'ì b... phấn, h... hiệu, V... vẻ, tận t...
(3). Điền vào chỗ trông :
. a) tr hay ch ?
giò ...ả , ...ả lại, con ...ăn, cái ...ăn
b) iên hay iêng ?
t.'.. nói, t.'.. bộ, lười b.'.., b.í. mất
Buổi
Tiết
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Sáng
1
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tiếng Việt
2
Toán
Toán
Toán
Toán
Toán
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI (25 PHÚT)
3
Thể dục
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Nghệ thuật
4
Tiếng Việt
Đạo đức
Nghệ thuật
Tự nhiên và Xã hội
Nghệ thuật
Chiều
1
Nghệ thuật
Toán
Nghệ thuật
Ngoại ngữ
Toán
2
Tiếng Việt
Nghệ thuật
Thể dục
Tiếng Việt
Tiếng Việt
3
Tin học
Ngoại ngữ
Hoạt dộng tập thể
Thể dục
Hoạt dộng tập thể
Tập dọc
Thòi khoá biêu
Đọc thời khoá biểu theo từng ngày (thứ - buổi - tiết).
M : Thứ hai :
Buổi sáng : Tiết 1 - Tiếng Việt, tiết 2 - Toán,...
Buổi chiều : Tiết 1 - Nghệ thuật,...
Đọc thời khoá biểu theo buổi (buổi - thứ - tiết).
M : Buổi sáng : Thứ hai, tiết 1 - Tiếng Việt, tiết 2 - Toán,...
Đọc và ghi lại số tiết học chính (ô màu hồng), số tiết học bổ sung (ô màu xanh) và số tiết học tự chọn (ô màu vàng).
M : Tiết học chính : Tiếng Việt... tiết, Toán ... tiết,...
Tiết học tự chọn : Tin học ... tiết, Ngoại ngữ ... tiết.
Em cần thời khoá biểu để làm gì ?
Luyện từ và côu
Hãy kể tên các môn em học ở lóp 2.
Các tranh duói đây vẽ một sô hoạt động của nguòi. Hãy tìm từ chỉ mỗi hoạt động.
Kể lại nội dung mỗi tranh trên bằng một câu.
M : Em đang đọc sách.
Chọn từ chỉ hoạt động thích họp vói mỗi chỗ trông duói đây :
Cô Tuyết Mai ... môn Tiếng Việt.
Cô ... bài rất dễ hiểu.
Cô ... chúng em chăm học.
Tập viết
1. Viết chữ hoa :
—
Ố'
—
—
—
Viết úng dụng :
Em yêu trường em.
Cô giáo lóp em
Sáng nào em đến lớp Cũng thấy cô đến rồi Đáp lời "Chào cô ạ !"
Cô mỉm cười thật tưoi.
Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hưong nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài.
Những lời cô giáo giảng Ấm trang vỏ thom tho Yêu thưong em ngắm mãi Những điểm mười cô cho.
NGUYÊN XUÃN SANH
2A
0	- Ghé (ghé mắt) : nhìn, ngó.
- Ngắm : nhìn kĩ, nhìn mãi vì yêu thích.
(?)	1. Khổ thơ 1 cho em biết điều gì về cô giáo ?
Tim những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết (khổ thơ 2).
Tim những từ ở khổ thơ 3 nói lên tình cảm của học sinh đối với cô giáo.
Tim những tiếng cuối dòng có vần giống nhau ở khổ thơ 2 và khổ thơ 3.
Học thuộc lòng bài thơ.
Chính tở jáíấz
Nghe - viết: Cô giáo lớp em (khổ thơ 2 và 3)
(?) - Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào ?
Tìm các tiêng và từ ngữ thích họp vói mỗi ô trống trong bảng :
Âm đầu
Vần
Thanh
Tiếng
Từ ngữ
V
ui
ngang
vui
vui, vui vẻ
th
uy
hỏi
n
ui
sắc
I
uy
ngã
(3). a) Em chọn từ nào trong ngoặc đon để điền vào mỗi chỗ trông ?
(che, tre, trăng, trắng)
Quê hương là cầu ... nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng ...
Quê hương là đêm ... tỏ Hoa cau rụng ... ngoài thềm.
Đõ TRUNG QUÂN
Tim 2 từ ngữ có tiêng mang vần iên, 2 từ ngữ có tiêng mang vần iêng.
M : con kiến - miếng mồi.
Tập lòm vỏn
Dựa vào tranh vẽ, hãy kể cáu chuyện có tên Bút của cô giáo :
Em cảm OTI cô
Viết lại thòi khoá biểu ngày hôm sau của lóp em.
Dựa theo thòi khoá biểu ở bài tập 2, trả lòi câu hỏi :
Ngày mai có mấy tiết ?
Đó là những tiết gì ?
Em cần mang những quyển sách gì đến trường ?