SGK Tiếng Việt 2 - Tuần 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

  • Tuần 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I trang 1
  • Tuần 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I trang 2
  • Tuần 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I trang 3
  • Tuần 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I trang 4
  • Tuần 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I trang 5
  • Tuần 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I trang 6
  • Tuần 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I trang 7
ôn tập giữa học kì I
TIẾT 1
ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
xếp các từ trong ngoặc đon vào bảng :
(bạn bè, bàn, thỏ, chuối, xoài, mèo, xe đạp, Hùng)
Chỉ người
Chỉ đổ vật
Chỉ con vật
Tim thêm các từ khác xếp vào bảng trên.
TIẾT 2
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Đặt 2 câu theo mẫu :
Ai (cái gì, con gì)
là gì ?
M : Bạn Lan
là học sinh giỏi.
Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong nhũng bài tập đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài Làm việc thật là vui (trang 16).
Dựa theo cách viết trong bài văn trên, hãy đặt một câu nói về :
Một con vật.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Một đổ vật.
Một loài cây hoặc một loài hoa.
TIẾT 4
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Nghe - viết:
Cân voi
Một lần, sứ thần Trung Hoa thử tài Lưong Thế Vinh, nhờ ông cân hộ con voi. Lưong Thế Vinh sai lính dắt voi xuống thuyền, đánh dấu mức chìm của thuyền. Sau đó, ông cho voi lên bờ và xếp đá vào thuyền. Khi thuyền chìm đến mức đã đánh dấu, ông sai cân chỗ đá ấy và biết voi nặng bao nhiêu.
0	- Sứthần : người thay mặt cho vua một nước đi giao thiệp với
nước ngoài.
Trung Hoa : Trung Quốc.
Luong Thế Vinh: một vị Trạng nguyên rất giỏi toán ở nước ta
thời xưa.
TIÊT 5
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Dựa theo tranh, trả lòi câu hỏi.
Hằng ngày, ai đưa Tuấn đi học ?	Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn
đi học được ?
Tuấn làm gì để giúp mẹ ?	Tuấn đến trường bằng cách nào ?
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Em sẽ nói gì trong nhũng truòng họp nêu duói đây ?
Bạn hướng dẫn em gấp chiếc thuyền giấy.
Em làm rơi chiếc bút của bạn.
Em mượn sách của bạn và trả không đúng hẹn.
Khách đến chơi nhà biết em học tập tốt, chúc mừng em.
Em chọn dấu chấm hay dâu phẩy để điền vào mỗi ô trống duói đây ?
Nằm mơ
Mẹ ơi, đêm qua con nằm mơ. Con chỉ nhớ là con bị mất một vật gì đó. Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi
Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không hở mẹ ?
Ô hay, con nằm mơ thì làm sao mẹ biết được !
Nhưng lúc mơ con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà.
TIẾT 7
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Dựa theo mục lục ở cuối sách, hãy nói tên các bài em đã học trong tuần 8.
Ghi lại lời mòi, nhờ, đề nghị của em trong nhũng truòng họp duói đây :
Em nhờ mẹ mua giúp em một tấm thiếp chúc mừng cô giáo (thầy giáo) nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
Em phụ trách phần văn nghệ trong buổi liên hoan của lớp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam. Em mời các bạn hát (hoặc múa, chơi đàn, kể chuyện...).
Trong giờ học, cô giáo (hay thầy giáo) đặt câu hỏi, nhưng em chưa nghe rõ hoặc chưa hiểu rõ. Em đề nghị cô (thầy) nêu lại câu hỏi đó.
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Trò choi ô chữ:
Có thể điền từ nào vào các ô trống theo hàng ngang?
Dòng 1 : Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh), dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ P).
Dòng 2 : Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ cái, bắt đẩu bằng chữ L ).
Dòng 3 : Đồ mặc có hai ống (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q).
Dòng 4 : Nhỏ xíu, giống tên thành phố của bạn Mít trong một bài tập đọc em đã học (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T).
Dòng 5 : Vật dùng để ghi lại chữ viết trên giấy (có 3 chữ cái, bắt đẩu bằng chữ B).
Dòng 6 : Thứ ngắt từ trên cây, thường dùng để tặng nhau hoặc trang trí (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ H),
Dòng 7 : Tên ngày trong tuần, sau ngày thứ ba (có hai chữ cái, bắt đầu bằng chữ T).
Dòng 8 : Noi thợ làm việc (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ X).
Dòng 9 : Trái nghĩa với trắng (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Đ).
Dòng 10 : Đồ vật dùng để ngồi (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ G).
Dòng 1 Dòng 2 Dòng 3 Dòng 4 Dòng 5 Dòng 6 Dòng 7 Dòng 8 Dòng 9 Dòng 10
Đọc từ mói xuất hiện ỏ cột dọc.
Bài luyện tập
A. Đọc thầm mẩu chuyện sau :
Đôi bạn
Búp Bê làm việc suốt ngày, hết quét nhà lại rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, Búp Bê bỗng nghe có tiếng hát rất hay. Nó bèn hỏi :
Ai hát đấy ?
Có tiếng trả lời :
Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy bạn vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy. Búp Bê nói :
Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt.
Theo NGUYÊN KIÊN
B. Dụa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lòi duói đây :
Búp Bê làm những việc gì ?
Quét nhà và ca hát.
Quét nhà, rửa bát và nấu cơm.
Rửa bát và học bài.
Dế Mèn,hát để làm gì ?
Hát để luyện giọng.
Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn.
Muốn cho bạn biết mình hát rất hay.
Khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê đã làm gì ?
Cảm ơn Dế Mèn.
Xin lỗi Dế Mèn.
Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn.
Vì sao Búp Bê cảm ơn Dế Mèn ?
Vì Dế Mèn đã hát tặng Búp Bê.
Vì tiếng hát của Dế Mèn giúp Búp Bê hết mệt.
Vì cả hai lí do trên.
Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai là gì ?
Tôi là Dế Mèn.
Ai hát đấy ?
Tôi hát đây.
TIẾT 10
Bài luyện tập
Nghe - viết:
Dậy sớm
Tinh mơ em thức dậy Rửa mặt rồi đến trường Em bước vội trên đường Núi giăng hàng trước mặt.
Sương trắng viền quanh núi Như một chiếc khăn bông - 0, núi ngủ lười không I Giờ mới đang rửa mặt.
THANH HÀO
Viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) nói về em và truòng em.