SGK Tiếng Việt 3 - Tuần 14 - Chủ điểm: ANH EM MỘT NHÀ

  • Tuần 14 - Chủ điểm: ANH EM MỘT NHÀ trang 1
  • Tuần 14 - Chủ điểm: ANH EM MỘT NHÀ trang 2
  • Tuần 14 - Chủ điểm: ANH EM MỘT NHÀ trang 3
  • Tuần 14 - Chủ điểm: ANH EM MỘT NHÀ trang 4
  • Tuần 14 - Chủ điểm: ANH EM MỘT NHÀ trang 5
  • Tuần 14 - Chủ điểm: ANH EM MỘT NHÀ trang 6
  • Tuần 14 - Chủ điểm: ANH EM MỘT NHÀ trang 7
  • Tuần 14 - Chủ điểm: ANH EM MỘT NHÀ trang 8
  • Tuần 14 - Chủ điểm: ANH EM MỘT NHÀ trang 9
  • Tuần 14 - Chủ điểm: ANH EM MỘT NHÀ trang 10
ANH EM MỘT NHÀ
Tập dọc
Người liên lạc nhỏ
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đổng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. ông mỉm cười hiền hậu :
- Nào, bác cháu ta lên đường !
Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường.
Đến quãng suối, vừa qua cẩu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phảng thì ngồi nghỉ chốc lát.
Nghe đằng trước có tiếng hỏi :
Bé con đi đâu sớm thế ?
Kim Đồng nói :
Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm.
Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, gọi :
Già oi I Ta đi thôi I về nhà cháu còn xa đấy I
Mắt giặc tráo trưng mà hoá thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Theo TÔ HOÀI
Kim Đồng (1928 - 1943): người dân tộc Nùng, tên thật là
Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh lúc 15 tuổi.
ông ké : người đàn ông cao tuổi (cách gọi của một vài dân tộc thiểu
số ở miền núi phía Bắc).
Nùng : một dân tộc thiểu số chủ yếu sống ở Việt Bắc.
Tây đồn : tên quan Pháp chỉ huy đồn.
Thầy mo : thầy cúng ở miền núi.
Thong manh: (mắt) bị mù hoặc nhìn không rõ, nhưng trông bề
ngoài vẫn gần như bình thường.
(?)	1. Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
Vi sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ?
Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ?
Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch.
Kể chuyện
Dựa vào các tranh sau, kể lại toàn bộ câu chuyện Nguòi liên lạc nhỏ :
Chính tả
Nghe - viết: Người liên lạc nhỏ (từ đầu đến lững thững đằng sau.)
(?) - Tim các tên riêng trong bài chính tả.
Nhắc lại cách viết các tên riêng nói trên.
Điền vào chỗ trống ay hay ây ?
cây s... , ch.'., giã gạo
d... học , ngủ d...
số b.’.. , đòn b.’..
(3). Điền vào chỗ trống :
/ hay n ?
Trưa ...ay bà mệt phải ...ằm Thương bà, cháu đã giành phần ...ấu cơm
Bà cười : vừa ...át vừa thơm Sao bà ăn được nhiều hơn mọi ...ẩn ?
VƯƠNG THỪA VIỆT
/ hay iê ?
Kiến xuống suối t.'.m nước uống. Chẳng may, sóng trào lên cuốn Kiến đi và suýt nữa thì dT.rn chết nó. Ch...m Gáy thấy thế liền thả cành cây xuống suối cho Kiến. Kiến bám vào cành cây, thoát h.’.m.
Tập dọc
Nhó Việt Bác
Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng.
Nhớ cô em gái hái măng một mình.
Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.
Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tâý.
Núi giăng thành luỹ sắt dày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng.
Tố Hữu
kháng chiến chống thực dân Pháp. Việt Bắc gồm các tỉnh : Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang.
- Việt Bắc : chiến khu của ta trong thời kì đấu tranh giành độc lập và
Đèo : chỗ thấp và dễ vượt qua nhất trên đường đi qua núi.
Giang: cây thuộc loại tre nứa, thân dẻo, dùng để đan lát hoặc làm lạt buộc.
Phách : một loại cây thân gỗ, lá ngả màu vàng vào mùa hè.
Ân tình : có ơn nghĩa, tình cảm sâu nặng với nhau.
Thuỷ chung : trước sau không thay đổi.
Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc (dòng thơ 2) ?
Tìm những câu thơ cho thấy :
Việt Bắc rất đẹp.
Việt Bắc đánh giặc giỏi.
Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua những câu thơ nào ?
Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
Luyện lừ và câu LKểL
Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau :
Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu.
ĐỊNH HẢI
Trong nhũng câu thơ sau, các sự vật đuợc so sánh vói nhau về những đặc điểm nào ?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Hố CHI MINH
Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông hiền như hạt gạo Bà hiền như suối trong.
TRÚC THÔNG
Cam Xã Đoài mọng nước Giọt vàng như mật ong.
PHẠM TIẾN DUẬT
Tìm bộ phận của câu :
Trả lời câu hỏi "Ai (con gì, cái gì) ?
Trả lời câu hỏi "Thếnào ? ".
Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
Khi rét cùng chung một lòng.
Tập đọc
Một trường tiéư học vùng cao
Nghe nói ở xã Sủng Thài có trường nội trú, chúng tôi lặn lội lên thăm.
Hội đồng giáo viên đang họp nên em Sùng Tờ Dìn, liên đội trưởng, dẫn chúng tôi đi thăm trường. Trường có đủ phòng học cho năm lóp, có bếp, phòng ăn và nhà ở. Các thầy cô ăn ỏ cùng học sinh.
Vừa đi, Dìn vừa kể : "Cứ sáng thứ hai, chúng em đến trường cùng với gạo ãn một tuần, chiều thứ bảy lại về. Nhà ai nghèo thì uỷ ban xã giúp gạo."
Tôi hỏi :
Hằng ngày, các em làm việc gì ?
Buổi sáng, chúng em học trên lớp, buổi chiều làm bài. Ngoài giờ học, chúng em hát múa, choi thể thao hoặc trồng rau, nuôi gà để cải thiện bữa ăn.
Đi học cả tuần, Dìn có nhó nhà không ?
Lúc đầu, chúng em cũng nhó, nhưng ở trường rất vui. về nhà, ai cũng mong sớm đến sáng thứ hai để lại được gặp nhau.
TRÚC MAI
Sủng Thài: một xã thuộc huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang.
Truông nội trú : trường có chỗ ăn, nghỉ cho học sinh ở lại nhiều ngày.
Cải thiện : làm cho tốt hơn.
Ai dẫn khách đi thăm trường ?
Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình ?
Em hãy giới thiệu một vài nét về trường em.
Nghe - viết: Nhớ Việt Bắc (từ đầu đến thuỷ chung.)
® - Nhắc lại cách viết các dòng thơ lục bát.
- Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ?
Điền vào chỗ trông au hay âu Ị
hoa m.7. đơn, mưa m... hạt
lá tr.'.., đàn tr...
S.L điểm, quả s...
(3). Điền vào chỗ trống :
/ hay n ?
Tay ...àm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Nhai kĩ ...0 ...âu, cày sâu tốt ...úa.
i hay iê ?
Ch...m có tổ, người có tông.
T...n học lễ, hậu học văn.
K/.n tha lâu cũng đầy tổ.
Tập làm văn
Nghe và kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác.
Gợi ý :
Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ?
Ông nói gì vói người đứng cạnh ?
Người đó trả lời ra sao ? Câu trả lời có gì đáng buồn cười ?
Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lóp.
Gợi ý :
Tổ em gổm những bạn nào ? Các bạn là người dân tộc nào ?
Mỗi bạn có đặc điểm gì hay ?
Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt ?