Tuần 20. Bốn mùa

  • Tuần 20. Bốn mùa trang 1
  • Tuần 20. Bốn mùa trang 2
  • Tuần 20. Bốn mùa trang 3
  • Tuần 20. Bốn mùa trang 4
  • Tuần 20. Bốn mùa trang 5
flj TẬP ĐỌC
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
Thần Gió dã khiến ông Mạnh nổi giận vì :
Thần Gió đã xô ông Mạnh ngã lãn quay khiến ông nổi giận.
Việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió :
ỏng Mạnh quyết định dựng nhà chống lại Thần Gió. Ông làm nhà ba lần và đều bị Thần Gió lật đổ. Guô'i cùng ông lấy những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường.
Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay :
Hình ảnh cây cối quanh nhà bị đô rạp nhưng ngôi nhà vần đứng vững chứng tò Thần Gió phải bó tay.
Những việc làm của ông Mạnh để Thần Gió trở thành bạn của mình:
Ông Mạnh đã an úi và mời Thần Gió thinh thoáng tới chơi và thế là Thần Gió đã trở thành bạn của õng.
Trả lời :
Ống Mạnh tượng trưng cho sức mạnh của con người luôn tìm cách chống lại sự phá phách của thiên nhiên.
Thần Gió tượng trưng cho sức mạnh của thiên nhiên.
[5 KỂ CHUYỆN
Thứ tự các tranh sau theo dũng nội dung câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió :
Tranh thứ nhất phải là tranh ông Mạnh bị Thần Gió xô ngã.
Tranh thứ hai phái là tranh ông Mạnh đang vác gỗ làm nhà.
Tranh thứ ba phải là tranh Thần Gió đến với ý muốn xô đố' nhà ông Mạnh nhưng không xô nổi.
Tranh thứ tư là tranh vẽ ông Mạnh và Thần Gió đã trở thành bạn bè. Thần Gió đến chơi và õng Mạnh mời Thần Gió uó'ng nước.
Lời kể lại toàn bộ câu chuyện :
(T) Ngày xưa, khi ông Mạnh bỏ hang núi về đồng bằng sinh sống thì Thần Gió đến uy hiếp ông ngay.
(2) Thần Gió phùng má thổi mạnh làm ông Mạnh ngã lãn quay.
Ông Mạnh giận lăm còn Thần Gió thì cười ngạo nghề rồi bay đi.
Mang sự căm giận trong lòng, ông Mạnh quyết tìm cách chống trả. Ông vào rừng đẵn gỗ làm nhà. Nhưng ba lần nhà được dựng lên thì cả ba lần nhà bị Thần Gió làm đổ sụp. Cuối cùng ông Mạnh chọn những cây gỗ to nhất làm cột, chọn những tảng đá lớn làm tường.
Ngôi nhà làm xong, Thần Gió lại đến la thét đòi mở cửa. Ông Mạnh nhất quyết không chịu và hẹn sáng mai sẽ mở cửa mời Thần Gió vào nhà.
Sáng hôm sau, khi ra ngoài, ông Mạnh thấy cây cô'i đã đổ rạp nhưng ngôi nhà vẫn vững vàng. Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã tới ra sức phá phách nhưng không thể phá nổi ngôi nhà.
ít lâu sau, Thần Gió lại đến với vẻ ăn năn. Ông Mạnh nói lời an ủi rồi mời Thần Gió vào nhà chơi. Từ đó Thần Gió trở thành bạn của ông và thỉnh thoảng lại ghé vào chơi, đem lại sự mát lành cho ngôi nhà của ông Mạnh.
3, Các tên có thể đặt : - Sự thất bại của Thần Gió.
- Thần Gió cũng phải thua cuộc.
USS’ CHÍNH TẢ
Nghe - viết : Gió
- Trả lời câu hỏi :
• Các chữ cần tìm :	- rất, rủ, ru
gió
diều
ở, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi
khẽ, cũng
Điền vào chỗ trô'ng :
s hay X ?	- hoa sen, xen lẫn
hoa súng, xúng xính
iêt hay iêc ?	- làm việc, bữa tiệc
thời tiết, thương tiếc
Các từ :
Chứa tiếng có âm s hay âm X, có nghĩa như sau :
Mùa đầu tiên trong bốn mùa : xuân
Giọt nước đọng trên lá buổi sớm : sương
Chứa tiếng có vần iêt hay iêc, có nghĩa như sau :
Nước chảy rất mạnh : (nước chảy) xiết
Tai nghe rất kém : điếc
B®- TẶP ĐỌC
MÙA XUÂN ĐẾN
Dấu hiệu báo mùa xuân đến :
Cảnh hoa mận tàn là dấu hiệu báo mùa xuân đến.
Lời kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến :
Khi mùa xuân đến, bầu trời ngày thêm xanh; Nắng vàng ngày càng rực rỡ; Vườn cây đâm chồi, nảy lộc và nhiều thứ cây lại ra hoa.
Những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được :
Hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân : hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua.
Vẻ riêng của mỗi loài chim : chim chích choè nhanh nhảu, chim khướu lắm điều, chim chào mào đỏm dáng, chim cu gáy trầm ngâm.
ra- LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa :
Mùa xuân : ấm áp
Mùa hạ : oi nồng, nóng bức
Mùa thu : se se lạnh
Mùa đông : mưa phùn gió bấc, giá lạnh
Có thể thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi bằng các cụm từ khác như sau :
Bao giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng.
Tháng mấy trường bạn nghỉ hè ?
Bạn làm bài tập lúc nào ?
Bạn gặp cô giáo lúc mấy giờ ?
Dấu châm hay dấu chấm than được chọn để điền vào ô trống :
Ông Mạnh nổi giận quát :
Thật độc ác ! {dấu chấm than)
Đêm ấy, Thần Gió đến đập cửa, thét :
Mở cửa ra ! {dấu chấm than)
Không ! {chấm than) Sáng mai ta sẽ mỏ cửa mời ông vào. {dấu chấm).
Kv' TẶP ĐỌC
MÙA NƯỚC NỔI
Trả lời :
Mùa nước nổi là mùa nước sông dâng lên một cách hiền hoà nhưng cao hơn mức bình thường, lại gặp nước mưa trên trời trút xuống làm nhiều nơi ngập lụt.
Trả lời :
Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Những hình ảnh về mùa nước nổi đưực tả trong bài :
Dòng sông Cửu Long đã no đầy, lại tràn qua bờ. Nước trong ao hồ, trong đồng ruộng của mùa mưa hoà lẫn với nước dòng sông Cửu Long,... rồi nước trong dần. Ngồi trong nhà,ta thấy cả những đàn cá ròng ròng, từng đàn, từng đàn theo cá mẹ xuôi theo dòng nước, vào tận đồng sâu.
ES> CHÍNH TẢ
Nghe - viết : Mưa bóng mây
- Trả lời :
• Các chữ cần tìm : cười, ướt, thoáng, ngay, tay
- (sương, xương)
(sa, xa)
(sót, xót)
- (chiết, chiếc)
(tiết, tiếc)
(biết, biếc)
Chữ trong ngoặc đơn được chọn để điền vào chỗ trống
sương mù, cây xương rồng đất phù sa, dường xa xót xa, thiếu sót chiết cành, chiếc lá nhớ tiếc, tiết kiệm hiểu biết, xanh biếc
U3-TẬP Làm văn
a) Các dấu hiệu sau đây báo mùa xuân đã đến :
Từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức.
Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời.
Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi.
Các cành cây đều lấm tâm mầm xanh.
Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá, lại sắp buông toả ra những tán hoa sang sáng, tim tím.
Rặng dâm bụt cũng sắp có nụ. b) Trả lời :
Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách ngửi (ngửi mùi hoa và mùi của không khí), bằng cách nhìn (nhìn cầy hồng bì, nhìn các cành xoan, nhìn rặng dâm bụt).
Đoạn văn viết về mùa hè :
Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Mặt trời mùa hè chiếu xuống mặt đất những tia nắng chói chang. Nhưng trong vườn, có nhiều loài cây lại đang kết trái vào những ngày tháng nóng nực này. Học sinh chúng em có ba tháng nghỉ hè. Chúng em vừa ôn tập vừa vui chơi thoả thích.