Giải Địa Lí 7 - Bài 35: Khái quát châu Mĩ

  • Bài 35: Khái quát châu Mĩ trang 1
  • Bài 35: Khái quát châu Mĩ trang 2
  • Bài 35: Khái quát châu Mĩ trang 3
A. Tây Phi.
Đáp án
1C
2D
3C
D
5B
11B
12A
13C
14D
15B
6A
7B
8C
9C
10D
16C
17D
18D
19A
20D
CHƯƠNG VII.	CHÂU MĨ
bai 35.	KHÓI ỌUAĩ chau mĩ
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI LÝ THUYỀT
Quan sát hình 35.1 (SGK trang 110), cho biết châu Mĩ tiếp giáp những đụi dương nào? Tụi sao nói châu Mĩ nằm hoàn toàn à nửa cầu Tây?
Trả lời
Châu Mĩ tiếp giáp các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Châu Mĩ nằm trải dài từ Vòng cực Bắc đến vùng cận cực Nam, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
Quan sát hình 35.1 (SGK trang 110), cho biết ý nghĩa kinh tê'cửa kênh đào Pa- na-ma.
Trả lời
Kênh đào Pa-na-ma giúp rút ngắn khoảng cách đường biển từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương nên tiết kiệm được nhiều chi phí vận chuyển bằng đường biển.
Quan sát hình 35.2 (SGK trang 111), nêu các luồng nhập cư vào châu Mĩ.
Trả lời
Người Môn-gô-lô-it cổ di cư đến châu Mĩ từ thời Tiền sử, họ chia thành người E-xki-mô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bô' khắp lãnh thổ châu Mĩ.
Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: từ châu Âu là người Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha; từ châu Phi là người da đen (Nê-grô-it) bị bắt đưa sang làm nô lệ.
Giai thích tụi sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ?
Trả lời
Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ.
Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu là người nhập cư từ Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a.
Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu là người nhập cư từ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, người Nê-grô-it.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Lãnh thổ châu Mĩ (phần lục địa) kéo dài trên khoảng bao nhiêu vĩ độ?
Trả lời
Lãnh thổ châu Mĩ nằm trải dài từ Vòng cực Bắc đến vùng cận cực Nam, khoảng 125 vĩ độ.
Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
Trả lời
Trước thế kỉ XV, ở châu Mĩ chủ yếu là chủng tộc Môn-gô-Iô-it, đó là người Anh-điêng và người E-xki-mô.
Từ thế kỉ XV đến nay, ở châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc chính trên thế giới: người Môn-gô-lô-it (bản địa), người ơ-rô-pê-ô-it (các dân tộc ở châu Âu), người Nô-grô-it (nô lệ da đen bị cưỡng bức đến từ châu Phi) và người Môn-gô- lô-it nhập cư sau này (người Trung Quốc, Nhật Bản...).
Ngoài ra, sự hoà huyết giữa các chủng tộc đã hình thành nhóm người lai ở châu Mĩ.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhát:
Châu Mĩ được người châu Âu phát kiến vào cuối thế kỉ
A. XIV.	B. XV.	c. XVI.	D. XVII.
Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở
A. nửa cầu Bắc.	B.	nửa cầu Nam.
c. nửa cầu Tây.	D.	nửa cầu Đông.
Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất
A. Cô-xta Ri-ca.	B.	Pa-na-ma.
c. Goa-tê-ma-la.	D.	Xan-va-đo.
Kênh Pa-na-ma nối liền
Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
c. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
D. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.
Trước khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra Tân thế giới, chủ nhân của châu Mĩ là người
A. Anh-điêng và E-xki-mô.	B. La-pông và Anh-điêng.
c. E-xki-mô và Ban-tu.	D. Anh-điêng và Ben-gan.
Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề gì?
A. chăn nuôi và bắt cá.	B.	săn bắn và trồng trọt.
c. bắt cá và săn thú.	D.	trồng trọt và chăn nuôi.
Các nền văn minh cổ ở châu Mĩ có trình độ phát triển khá cao là
A. In-ca, A-xơ-tếch, sông Nin.	B.	Lưỡng Hà, A-xơ-tếch, Mai-ca.
c. Mai-ca, In-ca, A-xơ-tếch.	D.	A-xơ-tếch, Ân - Hằng, In-ca.
Người Anh-điêng ở châu Mĩ phân bô'
khắp đồng bằng A-ma-dôn.
ven Bắc Băng Dương.
c. rải rác trên hầu khắp châu lục.
D. tập trung ở vùng núi phía tây Hoa Kì.
Người E-xki-mô sông chủ yếu bằng nghề gì?
A. săn bắn và trồng trọt.	B. bắt cá và săn thú.
c. trồng trọt và chăn nuôi.	D. săn bắn và chăn nuôi.
Các nền văn minh cổ ở châu Mĩ đạt trình độ phát ưiển khá cao ưên các lĩnh vực
trồng trọt, chăn nuôi, cơ khí chính xác.
khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy.
c. luyện kim, hoá dầu, chăn nuôi.
D. luyện kim, trồng trọt, kĩ thuật xây dựng.
Đáp án
1B
2C
3B
4A
5A
6B
7C
8C
9B
10D