SGK Vật Lí 8 - Bài 12. Sự nổi

  • Bài 12. Sự nổi trang 1
  • Bài 12. Sự nổi trang 2
  • Bài 12. Sự nổi trang 3
Bài 12
Sự NỐI
ĐỐ nhau :
An - Tại sao khi được thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sát lại chìm ?
Bình - Vì hòn bi gỗ nhẹ hon.
An - Thế tại sao con tàư bàng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm ? Bình - ?!
I - ĐIÉU KIỆN ĐẾ VẬT NỐI, VẬT CHÌM
■ BQ Một vật ớ trong lòng chất lóng chịu tác dụng của những lực nào, phưong và chiểu của chúng có giống nhau không ?
• E£ Có thế xảy ra ba truờng hợp sau đây đối với trọng luợng p cùa vật và độ lớn FA cúa lực đầy Ác-si-mét :
FA p
Hãy vẽ các vecto lực tuong ứng với ba truờng hợp trên hình 12.la, b, c và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm tù sau đây cho các chỗ ttống ớ các câu phía duớỉ hình 12.1 :
Chuyến động lên trên (nổi lên mặt thoáng).
Chuyến động xuống duớỉ (chìm xuống đáy bình)
Đúng yên (lo lửng trong chất lòng).
Hình 12.1
Vật	Vật	
Vật	
II - Độ LỚN CỦA LỰC ĐẤY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỐI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LÓNG
■ (S3 Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nói ?
Hình 12.2
[S&ỉ Khỉ miếng gỗ nối trên mặt nước, trọng lượng p cùa nó và lực đáy Ác-si-mét có bàng nhau không ? Tại sao ?
KSI Độ lớn cứa lực đáy Ác-si-mét được tính bàng biếu thức : FA = d.v, trong đó d là trọng lượng riêng cứa chất lòng, còn V là gì ? Trong các câu trá lời sau đây, câu nào là không đúng ?
V là thề tích cúa phân nước bị miếng gỗ chiếm chỗ.
V là thể tích của cá miếng gỗ.
c. V là thế tích cúa phân miếng gỗ chìm trong nước.
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2.
r III - VẬN DỤNG
S2O Biết p = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thế tích của vật) và FA = dy.v (trong đó d; là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh ràng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì :
Vật sẽ chìm xuống khỉ : dv > ảj.
Vật sẽ lơ lửng trong chất lóng khi : dv = dy.
Vật sẽ nổi lên mặt chãt lóng khi : dv < dj.
Hãy giúp Bình trà lòi An trong phán mớ bài, biết ràng con tàu không phái là một khối thép đặc mà có nhiểu khoáng rỗng.
(SF: Thà một hòn bi thép vào thủy ngân thi bl nổi hay chìm ? Tại sao ?
KSBI Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lo lửng trong chất lòng. Gọi PM, FAm là trọng lượng và lực đáy Ác-si-mét tác dụng lên vật M > PN’ fAn là trọng lượng và lực đáy Ác-sỉ-mét tác dụng lên vật N. Hãy chọn dấu	">" thích hợp cho các
ô trống :
« Nếu ta thả một vật ở trong lòng chất lỏng thì
+ Vật chìm xuống khỉ lực đẩy Ác-si-mẻt FA nhỏ hon trọng luọng p :
+ Vật nổi lên khi:
+ Vật lơ lủng trong chất lỏng khi:
« Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mẻt : Fa = d.v, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất long.
Có thể em chưa biết
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước. Phần đáy tàu có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra. Nhờ đó, người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống, lơ lửng trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước (H. 12.3).
Hình 12.3